Giải Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000)

  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000) trang 1
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000) trang 2
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000) trang 3
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000) trang 4
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991), Liên bang Nga (1991- 2000) trang 5
Chương II
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG Âu (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG Âu (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
Liên Xô
Công cuộc khôi phục kinh tê' (1945-1950)
Thành tựu:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trong vòng 4 năm 3 tháng; đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh
+ Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
Xây dựng chu nghĩa xã hội (từ năm 50 đến nửa đầu những năm 70)
Thành tựu về kinh tế:
+ Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân
+ Nông nghiệp những năm 60 tăng bình quân hàng năm 16% về khoa học - kĩ thuật
+ Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đât
+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất
về xã hội
+ Tỉ lệ công nhân chiếm 55% sô' người lao động
+ Trình độ học vấn người dân được nâng cao về đốì ngoại:
Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Các nước Đông Âu
Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Những năm 1944-1945, Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức, đi qua vùng Đông Âu, nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy phôi hợp lật đổ chính quyền phát xít , thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân. Riêng ở Đức, trên vùng lãnh thổ do quân đội Liên Xô cai quản, nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời
Các nhà nước ở Đông Âu là chính quyền liên hiệp của nhiều giai câp, đảng phái chính trị. Trong những năm 1945-1949, các nước Đông Âu làm nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân như cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước, ban hành các quyền tự do dân chủ, cải thiện và nâng cao đời sông nhân dân. Các thế lực phản động ở trong và ngoài nước ra sức chống phá nhưng đều thất bại, chính quyền nhân dân được củng cố, vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản được khẳng định
Coni’ cuộc xây dựng cliủ nghĩa xã liội ở các nước Đông Âu
Khó khăn và thuận lợi
Khó khăn
+ Xuât phát từ trình độ phát triển tháp
+ Các đế quốc bao vây kinh tế, các thế lực phản động trong nước chông phá. Thuận lợi
+ Sự giúp đỡ của Liên Xô + Sự nỗ lực của nhân dân các nước
Thành tựu
Xây dựng được nền công nghiệp, điện khí hóa toàn quốc, nâng sản lượng nông nghiệp lên hàng chục lần
Nông nghiệp phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân
Trình độ khoa học kĩ thuật được nâng lên
Đến giữa những năm 70, các nước Đông Âu trở thành những nưóc công - nông nghiệp
Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu
Quan hệ kinh tế, khoa học - kĩ thuật
Ngày 8-1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập gồm: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani, Bungari, Hungari, Cộng hòa Dân chủ Đức
Mục tiêu: tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển của các thành viên
Vai trò: giúp đỡ các nước thành viên, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, không ngừng nâng cạo mức sống của nhân dân
Quan hệ chính trị - quân sự
Ngày 14-5-1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava thành lập gồm các thành viên Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, Cộng hòa Dân chủ Đức, Hungari, Rumani, Anbani
Vai trò: giữ gìn hòa bình, an ninh ở Châu Âu và thế giới. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa vào đầu những năm 70
Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến 1991
Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
Bối cản lĩ
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động đến tình hình chính trị, kinh tế tài chính của các nước trên thế giới. Liên Xô chậm đề ra những biện pháp sủa đổi đe thích ứng với tình hình mới. Đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80 nền kinh tế Liên Xô bộc lộ dấu hiệu suy thoái
Xuất hiện tư tưởng và những nhóm đốì.lập chông Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô viết
Sự tan rã cửa chế độ xã lỉậi ở Liên Xô
Công cuộc cải tổ: Tháng 3-1985, Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo dãi nước và tiến hành cải tổ. Công cuộc cải tổ tập trung vào “cải cách kinh tê triệt để”, cải cách hệ thông chính trị và đổi mới tư tưởng. Do phạm nhiều .sai lầm trong cải tổ nên đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện
Diễn biến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ỡ Liên Xô:
Cuộc đảo chính Goócbachốp tháng 8-1991 thất bại, Goócbachốp yêu cầu giải
tán ủy ban Trung ương, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, chính phủ Liên bang bị tê liệt. Ngày 21-12-1991, Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời bao gồm 11 nước cộng hòa trong Liên bang Xô viêt. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã. Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ. xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
Cuối thập kỉ 70 - đầu thập kỉ 80, nền kinh tế các nước lâm vào tình trạng
trì trệ.
Đảng và nhà nước các nước Đông Âu đã cố gắng điều chỉnh kinh tê, nhưng sai lầm trong biện pháp cải cách cộng với bế tắc của cuộc cải tổ ở Liên Xô và hoạt động của các thế lực phản động làm cho khủng hoảng thêm gay gắt
Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ.quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận đa nguyên, đa đảng và tiến tới tổng tuyển cử tự do, châm dứt chê độ xã hội chủ nghĩa.
Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thiếu dân chủ và công bằng xã hội
Không bắt kịp bước tiến của khoa học - kĩ thuật tiên tiến Sai lầm trong quá trình cải tổ
Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Liên bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, kế thừa địa vị hợp pháp của Liên Xô trong quan hệ quôc tế
về kinh tế, giai đoạn 1990-1995 tốc độ tăng trưởng GDP luôn luôn âm, giai đoạn 1996-2000 phục hồi và phát triển. Năm 2000 tốc độ tăng trưởng là 9%
về chính trị, tháng 12-1993 ban hành Hiến pháp qui định thể chế Tổng thống Liên bang. Tinh hình chính trị không ổn định do tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, điển hình là phong trào li khai ở Trécxnia
về đối ngoại, tăng cường quan hệ với Mĩ và Tây Âu, khôi phục và phát triển môi quan hệ với các nước Châu Á
Từ năm 2000, nước Nga có nhiều biến chuyển khả quan: kinh tế tăng trưởng, chính trị ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, Nga vẫn phải đương đầu với nạn khủng bô và xu hướng li khai.
Câu hỏi và đáp án
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xồ tăng bao nhiêu % so với trước chiến tranh?
A. 16%.	B. 73%.
c. 55%.
D. 48%.
Sản xuất nông nghiệp của Liên Xô trong những năm 60 tăng trung bình hàng năm là
B. 48%. D. 55%.
A. 16%.
73%.
Đầu những năm 70, ở Liên Xô công nhân chiếm bao nhiêu trong số người lao động cả nước?
B. 16%. D. 48%.
A. 73%.
55%.
Giữ vai trò quyết định trong khối SEV là
B. CHDCD. D. Liên Xô.
A. Tiệp Khắc.
c. Ba Lan và Tiệp Khắc.
Tổ chức Hiệp ước Vácsava ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 14-5-1955.	B. Ngày 8-1-1949.
Ngày 14-5-1949.	D. Ngày 8-1-1955.
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 19-8-1991.	B. Ngày	21-12-1991.
Ngày 25-12-1991.	D. Ngày	21-12-1990.
Sự kiện đánh dâu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ là
Tổng thông Goócbachôp từ chức.
Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời. c. Thiết lập chế độ Tổng thống.
D. Cờ búa liềm trên điện Kremli hạ xuống.
Dưới thời Tổng thông Enxin thách thức mà nước Nga phải đôi mặt là
bâl ổn chính trị.
xung đột sắc tộc.
c. bất ổn chính trị, xung đột sắc tộc.
D. nạn khủng bố.
Tự luận
Câu 1. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
Câu 2. Phân tích những nguyên nhân chính, dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Câu 3. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991- 2000
Đáp án
Trắc nghiệm
1B, 2A, 3C, 4D, 5A, 6B, 7D, 8C
Tự luận
Câu 1. mục 1 ý b
Câu 2. mục 3
Câu 3. Mục III