Giải Lịch Sử 12 Bài 8: Nhật Bản

  • Bài 8: Nhật Bản trang 1
  • Bài 8: Nhật Bản trang 2
  • Bài 8: Nhật Bản trang 3
  • Bài 8: Nhật Bản trang 4
BÀI 8: NHẬT BẲN
KIẾN THỨC cơ BẨN
1 Nhật Bản từ năm 1945 đến 1952.
Nước Nhật bị chiến tranh làn phá nặng nề; khoảng 3 triệu người chết và mât tích ; 40% đô thị , 80% tàu bè. 34% máy móc bị phá hủy ; 13 triệu người thất nghiệp ; thảm họa’đói, rét bao trùm nước Nhật.
Sau chiến tranh, quân đội Mĩ , với danh nghĩa Đồng minh, chiếm đóng Nhật Bản. Chính phủ Nhật vẫn tồn tại và hoạt động. Bộ chí huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAD) đã thực hiện :
về cliínli trị:
+ Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh.
+ Xét xử tội phạm chiến tranh.
+ Soạn thảo Hiến pháp mới (có hiệu lực từ 3-5-1947), quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến. Thiên Hoàng chỉ có tính tượng trưng; Nghị viện gồm hai viện là cơ quan quyền lực tốì cao giữ quyền lập pháp; Chính phủ nắm quyền hành pháp, do Thủ tướng đứng đầu. Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, không đe.dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quôc tế; không du'y trì quân đội thường trực.
về kinh tế:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh lê. giải tán các Đaibatxư.
+ Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chí đưực giữ lại 3 hécta đât
+ Dân chủ hóa lao động.
Chính sách đối ngoại, Nhật chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8- 9-1951, kí với Mĩ Hiệp ước hòa hình Xan Plưanxixcô chấm dứt chế độ chiêm đóng của quân Đồng minh (1952) và Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật. Theo dó Nhật Bản châp nhận dứng dưứi "chiêc ô” bảo hộ hạt nhàn cua Mì, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
Đây là giai đoạn phát triển "thần kì” của nền kinh tế'Nhật Bản
NliữiiiỊ thành tựu: tốc độ lăng trưởng-kinh tế hàng năm từ năm 1960 đốn năm 1969 là 10,8%; lừ năm 1970 đốn năm 1973 là 7.8%. đên năm 1968. nền kinh tế vươn lên đứng thứ hai trong thố giới tư bản
Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Ban trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giói
Khoa học - kĩ thuật: Nhật Bản rĩít coi trọng giáo dục và khoa học - kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chê. Khoa học và công nghệ Nhật Bản chủ yêu tập trung vào lĩnh vực sản xuãt ứng dụng dân dụng
Thành tựu: sản phẩm dân dụng như tivi, tủ lạnh, ô tô... đóng tàu chở dầu có trọng tải một triệu tâ-n, xây dựng đường ngầm dưới biển dài 53,8 km, cầu đường bộ dài 9,4 km
Những nhân tô' thúc đấy sự phút triển “thần kì " cua kinh tế Nhật Bản:
Con người được coi là vô’n quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu
Vai trò lãnh đạo, quản lí của nhà nước đạt hiệu quả cao
Các công ti Nhật Bản năng động có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
Biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
Chi phí quốc phòng tháp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư phát triển kinh tế
Tận dụng tốt các yếu tô bên ngoài như nguồn viện trợ của Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu
về chính trị, từ năm 1955 Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền, nền chính trị. nhìn chung ổn định
Chính sách đối ngoại, liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kéo dài vĩnh viễn
Năm 1956 bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Cùng năm Nhật trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
Kinh tê'
Kinh tế phát triển xen kẽ với suy thoái. Từ nửa sau thập kỉ 80 Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số’ một thế giới và là chủ nợ lớn nhầ’t thế giới.
Chính trị
Từ nửa sau thập kỉ 70, đưa ra chính sách đôi ngoại mơi thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) - tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
a. về kinh tế
Từ đầu thập kỉ 90 lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thê’ giứi
Tỉ trọng của Nhật Bản trong nền kinh tê thế giới là 1/10, GDP năm 2000 là 4746 USD, bình quân GDP đầu người là 37408 USD h. Khoa học - kĩ thuật
Khoa học - kĩ thuật tiêp tục phát triển ở trình độ cao. Tính đến 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh, hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Nga trong các chương trình vũ trụ quôc tế
về văn hóa
Giữ những giá trị truyền thông và bản sắc văn hóa dân tộc. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thông và hiện đại là nét đáng chú ý trong đời sông văn hóa Nhật Bản
về chính trị
Từ'năm 1993 đên năm 2000, chính quyền ở Nhật Bản thuộc về các đảng đôi lập hoặc liên minh các đảng phái khác nhau, tình hình xã hội ổn định
về đối níỊoại
Duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, khẳng định lại Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kéo dài vĩnh viễn
Với học thuyết Miyadaoa (1-1993) và Hasimôtô (1-1997), Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu, mở rộng hoạt động đôi ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Từ đầu thập kỉ 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị CÂU HỞI VÀ ĐÁP ÁN
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Hiến pháp do SCAP soạn thảo qui định Nhật Bản là nước
A. quân chủ lập hiến.	B. quân chủ chuyên chế.
c. dân chủ nhân dân.	D. cộng hòa.
Theo hiến pháp do SCAP soạn thảo, quyền lực tôi cao thuộc về
A.	Thiên hoàng.	B.	Nghị	viện.
c.	Thủ tướng.	D.	Chính	phủ.
Nền kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản khi nào?
A.	Năm 1969.	B.	Năm	1973.
c.	Năm 1968.	D.	Năm	1970.
Yếu tô" hàng đầu thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tê Nhật Bản là
A.	vai trò của Nhà nước.	B.	khoa học - kĩ thuật.
c.	các công ti.	D.	con người.
Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới từ khi nào?
A.	Đầu thập kỉ 70.	B.	Nửa sau thập kỉ	80.
c.	Nửa sau thập kỉ 70.	D.	Đầu thập kỉ 80.
Đến năm nào Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh?
A. Năm 2000.	B. Năm 1993.
Học thuyết Miyadaoa và học thuyết Hasimôtô chú trọng phát triển quan hệ với ai?
A. Các nước Đông Âu.	B. Các nước SNG.
c. Các nước Tây Á.	D. Các nước Đông Nam Á.
Tự luận
Câu 1. Những yếu tô' nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế
tài chính của thế giới vào cuối thê kỉ XX?
Câu 2. Khái quát chính sách đốì ngoại của Nhật Bản trong thời kì chiến tranh lạnh.
II. Đáp án
Trắc nghiệm
1A, 2B. 3C. 4D. 5B. 6C. 7C, 8D
Tự luận
Câu 1. Câu trả lời nằm ớ mục 11 y 3
Câu 2. Chính sách đôi ngoại của Nhật Bản trong thời kì “Chiến tranh lạnh”
Liên minh chặt chẽ với Mĩ; ngày 8-9-1991, kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ
Nhật, châp nhận đứng dưới chiếc ồ bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ của Nhật Bản
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kéo dài vĩnh viễn; từ nửa sau những năm 70 tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.