Giải Lịch Sử 12 Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) trang 1
  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) trang 2
  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) trang 3
  • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) trang 4
BAI 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA cuộc KHÁNG CHIEN
TOÀN QUỐC CHỐNG THựC DÂN PHÁP (1951-1953)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Thực dân Pháp đẩy mạnh chiền tranh xâm lược Đông Dương
Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thứ chung Đông Dương
Tháng 9- i 951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kình tế Việt - Mĩ
Viện trợ của Mĩ năm 1950 là 52 tỉ phơrăng chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ phơrăng chiếm 73% ngân sách. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
Dựa vào viện trợ Mĩ, cuối năm 1950, Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi mong muôn kết thúc chiến tranh
Nội dung kế hoạch:
Gâp rút tập trung quân Âu - Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, đồng thời ra sức phát triển ngụy quân để xây dựng “quân đội quốc gia”
Xây dựng tuyến công sự boong ke, lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực của ta và kiểm soát việc ta đưa nhân tài vật lực ra vùng tự do
Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiến, vơ vét sức người, sức của tăng cường cho lực lượng của chúng
Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp kết hợp với phi pháo và chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951)
Đại hội lần thứ II của Đảng họp ở Chiêm Hóa - Tuyên Quang * Nội dung:
Thông qua Báo cáo chính trị do Hồ Chí Minh trình bày
Trường Chinh trình bày Bàn về Cách mạng Việt Nam
Quyết định Đảng ta hoạt động công khai với tên mới — Đảng Lao động Việt Nam
Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới, quyết định xuất bản báo Nhân dân
Bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng bí thư
* Y nglĩĩa
Đánh dâu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng, ỉà “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
II. Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt
về chính trị, từ ngày 3 đến 7-3-1951, Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh với Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam
Ngày 11-3-1951, thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào
Ngày 1-5-1952, Đại hội Chiến sĩ thi.đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhát, chọn được 7 anh hùng
về kinh tế, năm 1953 Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. Năm 1953, vùng tự do và căn cứ du kích từ Liên khu IV trở ra sản xuất được 2,7 triệu tân thóc, 65 vạn tấn hoa màu
Năm 1953, sản xuất được 3500 tấn đạn được
Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp
Đầu năm 1953, phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, cải cách ruộng đất, thực hiện ở 53 xã
về văn hóa giáo dục, tiếp tục cải cách giáo dục thực hiện theo ba phương châm: “Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”, nhà trường gắn liền với đời sông xã hội
Văn nghệ sĩ thực hiện “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng
chiến”
Thực hiện vệ sinh phòng bệnh, thực hiện nếp sông mới, bài trừ mê tín dị đoan, coi trọng chăm lo sức khỏe cho nhân dân
Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
Các chiến dịch ở Trung du và đồng bằng Bắc Bộ (từ cuõì năm 1950 đến giữa năm 1951)
Cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, ta liên tiếp mở ba chiến dịch: Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung; vì địa hình có lợi cho địch không có lợi cho ta nên kết quả bị hạn chế
Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951-1952
Ngày 9-11-1953 địch đánh ra Hòa Bình. Ta mở chiến dịch phản công và tiến công địch ở Hòa Bình giải phóng 2000 km2 đánh đai vơi 15 vạn dân, mở rộng các căn cứ du kích
Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952
Từ ngày 14-10 đến ngày 10-12-1953, quân ta tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, giải phóng 28000 knr đất đai với 25 vạn dân, phá một phần âm mưu lập “Xứ Thái tự trị” của địch
Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè năm 1953
Quân ta phôi hợp với Quân giải phóng Pa thét Lào mở chiến dịch Thượng Lào Chiến dịch diễn ra từ ngày 8-4 đến ngày 18-5-1953; kết quả, liên quân Việt -
Lào đã giải phóng tỉnh sầm Nưa, một phần tĩnh Xiêng Khoảng và tỉnh PhongxaỊì
với hơn 30 vạn dân
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Mĩ can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương từ khi nào?
A. Ngày 6-12-1950.	B. Ngày 23-12-1950.
c. Tháng 9-1951.	D. Tháng 5-1949.
Mĩ kí với Bao Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm mục đích gì?
Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại.
Giúp Chính phủ Bảo Đại. c. Thay chân Pháp.
D. Can thiệp vào Đông Dương.
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi nhằm mục đích gì?
A.	Giành lại quyền chủ động.	B.	Kốt thúc nhanh chiến tranh,
c.	Tiêu diệt chủ lực ta.	D.	Xây dựng ngụy quân.
Dựa vào đâu mà Pháp thực hiện kê hoạch Đờ Lát dơ Tátxinhi?
A.	Lực lượng hiện có.	B.	Ngụy quân.
c.	Kinh tế Pháp đã phục hồi.	D.	Viện trự của Mĩ.
Văn bản nào do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội II của Đảng?
A.	Tuyên ngôn.	B.	Báo cáo chinh trị.
c.	Chính cương.	D.	Điều lệ.
Đại hội lần thứ II của Đảng quyết định	xuát bản tờ báo nào?
A.	Nhân dân.	B.	Thanh niên.
c.	Tiền phong.	D.	Lao động.
Mục tiêu đầu tiên của ta trong chiến dịch Hòa Bình là
bảo vệ vùng tự do.
tiêu diệt sinh lực địch.
c. phá kế hoạch Dơ Lát đơ Tátxinhi.
D. giữ vững quyền chủ động.
Chiến dịch nào thể hiện tình đoàn kết chiến đâ'u của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào?
A. Chiên dịch Hòa Bình.	B. Chiến dịch Tây Bắc.
c. Chiên dịch Thượng Lào.	D. Chiến dịch Quang Trung.
Tự luận
Câu 1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã có những quyết định gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của Đại hội.
Câu 2. Lập niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tê - tài chính trong kháng chiến chông thực dân Pháp từ sau thu đông 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954.
II. Đáp án
Trắc nghiệm
1D, 2A, 3B, 4D, 5B, 6A, 7B, 8C
Tự luận
Câu 1. Dựa vào mục II
Câu 2. Niên biểu
Các mặt trận
Thời gian
Thắng lợi tiêu biểu
- Đông Xuân 1951-
- Chiến dịch Hòa Bình
Quân sự
1952
- Thu đông 1952
- Chiến dịch Tây Bắc
- Xuân hè 1953
- Chiến dịch Thượng Lào
-Tháng 2-1951
- Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng
Chính trị-
-Tháng 3-1951
- Thông nhât mặt trận Việt Minh với Hội
ngoại giao
-Tháng 3-1951
Liên Việt thành lập Mặt trận Liên Việt - Thành lập liên minh Việt-Miên -Lào
- Năm 1952
- Cuộc vận động lao động sản xuât và thực hành tiết kiệm. Sản xuất được 2,7 triệu tấn thóc, 65 vạn tấn hoa màu
Kinh tế-tài chính
- Đầu năm 1953
- Phát động quần chúng triệt để giảm tô,
thực hiện cải cách ruộng đất thực hiện ở 53 xã - hậu phương kháng chiến được củng cố.
- Năm 1952
- Xây dựng nền tài chính, ngân hàng