Giải Lịch Sử 12 Bài 6: Nước Mĩ

  • Bài 6: Nước Mĩ trang 1
  • Bài 6: Nước Mĩ trang 2
  • Bài 6: Nước Mĩ trang 3
  • Bài 6: Nước Mĩ trang 4
CHƯƠNG IV
Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)
BÀI 6: NƯỚC Mĩ
KIẾN THỨC Cơ BẲN
Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973
Kinh tê'
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
+ Nửa sau những năm 40, sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sằn lượng công nghiệp thế giới. Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng năm nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật Bản gộp lại; nắm % dự trữ vàng của thế giới; hơn 50% tàu bè đi lại trên các biển là của Mĩ. Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40 tổng sản phẩm của kinh tế thế giới.
+ Khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Nguyên nhân của sự phát triển
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
+ Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ câu sản xuất.
+ Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty tập đoàn tư bản lũng đoạn có sức sản xuât, cạnh tranh lớn và có hiệu quả.
+ Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước có hiệu quả
Khoa học - kĩ thuật
ƠQ ƠQ
Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và đạt được nhữn thành tựu to lớn. Đi đầu trong chế tạo công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năn lượng mới, chinh phục vũ trụ và “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
Chính trị - xã hội
Chính sách đối nội:
+ Chủ yếu nhằm cải thiện tình hình xã hội
+ Ngăn chặn, đàn áp phong trào công nhân và lực lượng tiến bộ
+ Xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Chính sách đối ngoại:
+ Triển khai chiến lược toàn cầu tham vọng làm bá chủ thế giới. Các đời Tổng thống đều đưa ra học thuyết nhằm thực hiện ba mục tiêu chủ yếu: một là, ngăn chặn đẩy lùi tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa; hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, ba là, khống chế, nô dịch các nước đồng minh
+ Năm 1972, Tổng thống Ních xơn thăm Trung Quốc và Liên Xô, thực hiện sách lược hòa hoãn với hai nước lớn nhằm chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc
+ Năm 1973, Mĩ phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam và rút quân về nước.
Nưđc Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991
<7. Kinh tế
Khủng hoảng súy thoái từ năm 1973 kéo dài đến năm 1982 Năm 1983 kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở lại
b. Quan hệ đô'i ngoại
Năm 1973 kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, rút quân về nước
Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy đua vũ trang Tháng 12 - 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố châm dứt “Chiến tranh lạnh”
Nước Mĩ từ năm 1991 đến 2000
Kinh tế
Dù trãi qua những đợt suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới; tạo ra 25% tổng sản phẩm của toàn thế giới
Chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế
Khoa học kĩ thuật
Chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới
Chính trị và đối ngoại
Theo đuổi ba mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Đó là: 1. Bảo đảm an ninh của Mĩ; 2. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động của nền kinh tế; 3. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
Tìm cách vươn lên chi phôi, lãnh đạo thế giới
Ngày 11-'7-1995, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam CÂU HỎI VÀ E ÁP ÁN
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu ưả lời đúng.
Chính sách đốì nội chủ yếu của Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70 đều nhằm
A. cải thiện tình hình xã hội.	B. bảo đảm an ninh.
c. duy trì chê độ dân chủ.	D. củng cố chế độ tư sản.
Mĩ ưiển khai “chiến lược toàn cầu” từ khi nào?
Sau chiến tranh Triều Tiên.
Sau chiến ưanh thế giới thứ hai.
Sau thất bại ở Việt Nam.
D. Năm 1945.
Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm thế giới vào thời gian nào?
A. Giai đoạn 1973- 1991. B. Giai đoạn 1991 - 2000.
c. Thập kỉ 90.	D. Giai đoạn 1945- 1973.
Trong giai đoạn 1945-1973, ở Mĩ có bao nhiêu người sông dưới mức nghèo khổ?
A. 2,5 triệu người.	B. 4000 người,
c. 4 triệu người.	D. 25 triệu người.
Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao vối Trung Quốc khi nào?
A. Năm 1945.	B. Năm 1973.
c. Nãm 1979.	D. Năm 1983.
Sau that bại ở Việt Nam Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang với học thuyết
A. Ri gân.	B. B - Clin tơn.
c. Ních xơn.	D. Truman.
Nước Mĩ tạo ra 25% giá ưị tổng sản phẩm của toàn thế giới vào thời gian nào?
A. 1973- 1991.	B. 1945- 1973.
c. 1991 -2000.	D. Thập niên 80.
Chiến lược “Cam kết và mở rộng” là của Tổng thống
A. Ri gân.	B. Ních xơn.
c. BClin tơn.	D. Ai xen hao.
Tự luận
Câu 1. Những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong gian đoạn 1945 - 1973
Câu 2. Nêu những nét chính trong chính sách đôi ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000.
Đáp án
Trắc nghiệm
1A, 2B, 3D, 4D, 5C, 6B, 7A, 8C
Tự luận
Câu 1. Dựa vào ý 2 tiêu mục a, mục I
Câu 2. Chính sách đôi ngoại của Mĩ
Giai đoạn 1945 - 1973:
Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu tham vọng làm bá chủ thế giới, chiến lược toàn cầu nhằm ba mục tiêu: một là, ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới; hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế; ba là, khống chế, chi phối các nước Đồng minh.
Mĩ khởi xướng Chiến tranh lạnh, trực tiếp gây ra hoặc ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược hoặc bạo loạn
Năm 1972, Níchxơn thực hiện sách lược hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc để chông lại phong trào cách mạng của các dân tộc
Giai đoạn từ 1973 đến 1991.
Sau thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải kí Hiệp định Pari 1973 và rút quân về nước
Với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang.
Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh
Giai đoạn 1991 — 2000
Mĩ sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công cuộc nội bộ của các nước khác
Mĩ tìm cách vươn lên chi phôi lãnh đạo thế giới, thiết lập trật tự thế giới "đơn cực” trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất