Giải Sinh 6 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ

  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ trang 1
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ trang 2
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ trang 3
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ trang 4
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ trang 5
BÀI 11. ôự HÚT 'NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA PỄ
GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
Lệnh 1 mục 1
Thí nghiệm 1: Để chứng minh cây cần nước như thế nào, Bạn Minh đã trồng cải vào 2 châu đất, bạn tưới nước đều cả 2 chậu cho đến khi cây mọc rễ, tươi tốt như nhau.
Những ngày tiếp theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước.
Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích.
ƠXá lồi
Để chứng minh cây cần nước như thế nào.
Chậu B sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.
Lênh 2 mục 1
Thí nghiệm 2: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ.
Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2, em có nhận xét gì về nhu cầu nưóc của cây?
Hãy kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước?
* Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?
CZrvz Lồi
Thí nghiệm chứng minh tất cả các loại cây, quả, củ, hạt đều chứa nước. Lượng nước chứa trong các loại cây, các bộ phận của cây không giống nhau.
Nước rất cần cho cây- nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất.
Lệnh 1 mục 2
Thí nghiệm 3: Bạn Tuấn trồng cây trong các chậu:
Chậu A: có đủ các muối khoáng hoà tan: muối đạm, muối lân, muối kali,...
Chậu B: thiếu muối đạm.
Sau hai tuần có kết quả như H. 11.1.
Theo em bạn Tuâh làm thí nghiệm trên để làm gì?
Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kê một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
tồi
Thí nghiệm trên chứng minh vai trò của muối khoáng đối với cây trồng.
Bạn Tuấn trồng cây trong các chậu:
Chậu A : có đủ các muối khoáng hoà tan trừ lân.
Chậu B : có đủ các muối khoáng hoà tan trừ kali.
Chậu c : có đủ các muối khoáng hoà tan.
Sau một thời gian có kết quả là:
Chậu A do thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém (đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn).
Chậu B do thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô.
Chậu c cây sinh trưởng bình thường.
Lệnh 2 mục 2
Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cây?
Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng sô' liệu trên giúp em khẳng định điều gì?
Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoảng của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
<3rà Lèi
Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp.
Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ãn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quãn, lá vàng khô.
Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.
+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân.
Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cẩn nhiều loại phân vi lượng khác.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI CUÒÌ BÀI
Nêu vai trò của nước và muối khoáng đôi với cây.
lời
Nước và muối khoáng rất cần thiết cho đời sống của cây, nếu thiếu nước và muối khoáng thì mọi hoạt động sống của cây sẽ bị rối loạn, đình trệ.
Lưu ý: Khi trồng cây, nếu thiếu muối đạm cây sẽ phát triển kém, năng suất thấp. Nêu thiêu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém; đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn. Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá màu vàng khô.
Những loại rau trổng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào...) cần nhiều muối đạm. Những loại cây trổng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai tây, khoai lang, cà rốt...) cần nhiều muối kali.
Ngoài những loại muối khoáng như: đạm, lân, kali, cây còn cần một lượng rất nhỏ các loại phân khác (gọi là phân vi lượng).
Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lóng hút qua các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biêu bì của rễ, qua khe hở giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút.
Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biếu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiép nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
Có thê làm những thí nghiệm nào đế chứng minh cây cần nước và muối khoáng?
rĩ rù lỉfi
Thí nghiệm chứng minh cày cần nước:
Trồng cải vào 2 chậu đất, bạn tưới nước đều cả 2 chậu cho đến khi cây mọc rễ, tươi tốt như nhau.
Những ngày tiếp theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước.
Thí nghiệm chúng minh câỵ cẩn muối khoáng:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Trồng cây trong dung dịch:
Chậu A: chứa dung dịch có đủ các muối khoáng hoà tan: muối đạm, muối lân, muối kali...
Châu B: dung dịch thiếu muối đạm (thiếu muối lân; thiếu muối ka li)
3*. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?
(7irứ lòi
Loại cây:
Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm.
Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân.
Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.
Thời kì sinh trưởng:
Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.
ỗự HÚT NƯÓC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA DỄ (tiếp theo)
I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
1. Lênh mục 1
Hãy chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống ở các câu dưới đây:
Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được 	 hấp thụ, chuyển
qua	tới	
- Rễ mang các 	 có	chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
trong đất.
\7rả- lồi
Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
Rễ mang các lông hút cỏ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất.
Lệnh mục 2
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút ĩ. '*c và muối khoáng của cây? Cho ví dụ.
Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng cùa cây: các loại đất khác nhau, thời tiết, khí hậu...
Vì vậy, để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt không những cần cung cấp đủ nước, muối khoáng mà còn phải tạo những điều kiện thuận lợi cho cây như: trồng đúng thời vụ, chống rét, chống úng cho cây... Tùy từng loại cây khác nhau mà chọn loại đất thích hợp.
Các loại đất trồng khác nhau:
Ví du:
Đất đỏ vàng đồi trọc do địa hình dốc, khả năng giữ nước kém, đất dễ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu tới sự hút nước và muối khoáng của cây, làm cho nãng suất cây trồng thấp.
Đất đỏ bazan vùng Tây Nguyên thích hợp trồng cây công nghiệp như cao su, cà phê...
Trong mùa đông băng giá ở những vùng lạnh, sự hút nước và muối khoáng của cây bị ngừng trệ.
Trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của cây tăng.
Khi mưa nhiều đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
Mùa đông, cày ở các vùng ôn đới hầu hết đều rụng lá vì mùa đông nhiệt độ thấp, nước đóng băng làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng, không có chất dinh dưỡng nuôi cây, lá cây rụng.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Bộ phận nào của rề có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
r7irá lồi
Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muôi khoáng hoà tan từ đất vào cây.
ữirứ lèfi
Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lông hút qua các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biểu bì của rễ, qua khe hớ giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút.
Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
Vì sao bộ rễ cây thường ãn sâu, lan rộng, số lượng rề con nhiều?
£7ir« lời
Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, sô' lượng rễ con nhiều để đảm bảo hút đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho nhu cầu của cây.