Giải Sinh 6 - Bài 51: Nấm

  • Bài 51: Nấm trang 1
  • Bài 51: Nấm trang 2
  • Bài 51: Nấm trang 3
BÀI 51.	NẤM
I. GIẢI ĐÁP CÁC LÊNH
Lệnh mục 1.1.
Quan sát trên mẫu thật ở kính hiển vi (độ phóng đại nhỏ) hoặc trên hình vẽ. Ghi lại nhân xét về hình dạng và cấu tạo của mốc trắng (để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngãn không?).
CZrzz lài
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tê bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tê bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Lệnh mục n.
Quan sát cấu tạo của "cây" nấm:
Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên hình, phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm).
Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy có gì?
Nếu có mẫu thật, hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên phiến kính, dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
£7irứ lừi
Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân và cũng không có chất diệp lục.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
Í7rá Lèti
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng khổng có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác. Mốc trắng sinh sản bằng bào tử. Đó là hình thức sinh sản vô tính.
Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tứ. Sợi nấm gồm nhiều tê bào phân biệt nhau bới vách ngăn, mỗi tẻ bào đều có 2 nhân và cũng không có chất diệp lục. Nấm sinh sản chú yếu bằng bào tứ.
Nấm có đặc điểm gì giông vi khuẩn?
tfrà liri
Đều có cấu tạo đơn giản.
Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh là chủ yếu.
* Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
tồi
Giống: Cơ thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, cùng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bén trong.
Khác: Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng băng cách hoại sinh hoặc kí sinh.
Tìm trên đồng ruộng sau khi gặt, hoặc trên bãi cỏ, trên cây gỗ mục, trong rừng ẩm,... các loại nấm mũ khác nhau.
lài
Dựa vào tình hình thực tế đê trả lời.
NẤM (tiếp theo)
I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
Lệnh mục I. Trao đổi thảo luận:
Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chi cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ấm thường bị nấm mốc?
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẩn phát triển được?
Í7r« lồi
Nấm chỉ sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp đê phát triển, nấm không cần ánh sáng vì ở chúng không xày ra hiện tượng quang hợp, ngược lại, ánh sáng còn có tác dụng diệt nấm.
Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của nấm (25-3O°C), khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ấm thích hợp.
Nấm mốc trong không khí gặp ẩm sẽ phát triển làm hư hỏng quần áo, đổ đạc do nấm không cẩn ánh sáng vì ờ chúng không xảy ra hiện tượng quang hợp, nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẩn, độ ẩm.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÀU HỎI
Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
Lồi
Nhiều nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,... Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác lại sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật, người), chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.
Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. Ví du: nấm cộng sinh với một số loại tảo thành địa y.
Nám hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
CZr« Lồi
Vai trò của nấm hoại sinh trong tự nhiên:
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Ví du: các nấm hiển vi trong đất.
Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì. Ví du: một số nấm men.
Làm thức ăn. Ví du: men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ,...
Làm thuốc. Ví du: mốc xanh, nấm linh chi,...
Kế một sô nâm có ích và nấm có hại cho người.
CZrứ Lồi
Nấm có ích:
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Ví du: các nấm hiển vi trong đất.
Sản xuất rượu, bia, chê biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì. Ví du: một số nấm men.
Làm thức ăn. Ví du: men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ,...
Làm thuốc. Ví du: mốc xanh, nấm linh chi,...
Nấm có hai: Bên cạnh mặt có lợi, tác hại của nấm cũng khá lớn.
Nhiều nấm kí sinh trên thực vật đã gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng. Ví du: nấm von sống bám trên thân lúa làm cho cây lúa bị nhạt màu, cao vống lên và cho bông nhò, hạt lép; nấm than ngô kí sinh trên cây ngô làm hỏng bắp. Ngoài ra còn nhiều nấm gây bệnh cho các cây trồng khác như mốc bông, chè, cao su, cà phê, khoai tây.
Một số nấm kí sinh trên người có thể gây bệnh như bệnh hắc lào, chứng nước ăn chân...
Bào tử của nhiều loại nấm mỗc có ở khắp nơi trong không khí, rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi là chúng phát triển, làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng,...
Một số nấm rất độc, ăn phải có thể gây rối loạn tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh trung ương như nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim,...
Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào?
\Jrà Lồi
Cây có thể bị bệnh do nấm ở bất cứ bộ phận nào: thân, cành, quả, lá ...