Giải Sinh 6 - Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu

  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu trang 1
  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu trang 2
  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu trang 3
BÀI 24.	PHẦN LÓN NƯÓC VÀO CÂY DI DÂU ?
GIẢI ĐÁP CÁC LÊNH
Lệnh mục 1
77êh hành thí nghiệm:
Nhổ một cây tươi có đủ rễ, thân, lá, cắm vào một lọ thủy tinh A có đổ nước cho ngập rễ. Đổ một lớp dầu vào lọ để nước khỏi bốc hơi.
Trong lọ thủy tinh B cũng làm như lọ A nhưng cây đã bị ngắt hết lá.
Đem 2 lọ cây ra chỗ thoáng rồi đặt lên 2 đĩa bàn cân. Điều chỉnh sao cho cân thăng bằng.
Sau 1 giờ, mức nước ở lọ A giảm hẳn còn lọ B không thay đổi. Kim đồng hồ lệch về phía đĩa có lọ B.
Thảo luận:
Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chì có rễ, thân mà không có lá?
Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
Có thể rút ra kết luận gì?
Lèi
Trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng một cây tươi có rễ, thân mà đã ngắt bỏ lá để làm đối chứng với cây có đủ rễ, thân và lá. Làm như vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm.
Phân tích kết quả của 2 thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:
Mức nước ở lọ A (cây có lá) đã bị giảm, chứng tỏ rễ của cây có lá đã hút một lượng nưóc, cán cân lệch về phía đĩa có lọ B (cây không có lá), chứng tỏ chính lượng nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài và thoát qua lá.
Mức nước ở lọ B (cây không có lá) gần như giữ nguyên, chứng tỏ cây không có lá không hút nước và cũng không có hiện tượng thoát hơi nước qua lá, kết quả là lượng nước ở lọ B vẫn giữ nguyên. Do vậy đĩa cân có lọ B nặng hơn đĩa cân bên có lọ A.
Kết quả thí nghiêm của nhóm Dũng và Tú: mới chỉ chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không lá không có hiện tượng đó. Những thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên, bởi vì trong hiện tượng hô hấp cày cũng thải ra hơi nước.
Vậy chỉ có thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải mới kiểm tra được dự đoán ban đầu. Kết luân: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá.
Lệnh mục 3
Khi trồng cây vào những ngày nắng nóng, những ngày khô hanh, những ngày có gió khô thổi mạnh làm cho độ ẩm của không khí giảm, người ta thường phải tưới nhiều nước hơn là vào những ngày râm mát, nồm ẩm hay lặng gió.
Trả lời câu hỏi:
Vì sao người ta phải làm như vậy?
Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào?
^7rà tòi
Người ta phải tưới nhiều nước cho cây trong những ngày nắng nóng, khô hanh hoặc có gió mạnh, vì trong những ngày đó cây bị mất nhiều nước. Khi cây bị thiếu nước, lá không quang hợp được, các hoạt động sống khác cũng bị ngừng, cây khô héo và có thể bị chết.
Điều đó chứng tỏ sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Hãy mò tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.
tói
Nhổ một cây tươi có đủ rễ, thân, lá, cắm vào một lọ thủy tinh A có đổ nước cho ngập rễ. Đổ một lớp dầu vào lọ để nước khỏi bốc hơi. Trong lọ thủy tinh B cũng làm như lọ A nhưng cây đã bị ngắt hết lá.
Đem 2 lọ cây ra chỗ thoáng rồi đặt lên 2 đĩa bàn cân. Điều chỉnh sao cho cân thăng bằng. Sau 1 giờ, mức nước ở lọ A giảm hẳn còn lọ B không thay đổi. Kim đồng hồ lệch về phía đĩa có lọ B.
Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
C7r« tói
Nước do rễ hút lên, chỉ một phần nhỏ được cây dùng chế tạo chất hữu cơ còn phần lớn thoát ra ngoài qua lá.
Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rề lên lá. Ngoài ra còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát khi trời nắng gắt và nhiệt độ cao đốt nóng lá.
Tại sao khi đánh cày đi trổng ở noi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bót lá hoặc cát ngán ngọn.
Ĩ7rú left
Khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và phái tia bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ. Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nén lúc mới trồng rễ chưa thế hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nước quá cây có thể bị héo rói chết.
4*. Từ thí nghiệm cùa nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thê thay cán bằng dụng cụ gì mà vồn chứng minh được phần lớn nước do rẻ hút vào cây thoát hoi qua lá?
Nhóm 2 có thế thay cân bằng 2 túi nilông bọc kín cả cây có lá và cây không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A giám rõ rệt do rễ cây có lá đã hút vào một lượng nước, thành túi nilông bọc cây bị mờ đi (do mất nước đã hút được thoát ra từ lá và bị bọc lại). Mức nước ớ lọ B gần như vẫn giữ nguyên, thành túi bọc cày không lá vần còn trong, chứng tò trong thời gian thí nghiệm cây không lá không hút nước và cũng không thoát hơi nước.