Giải Sinh 6 - Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người

  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 1
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 2
BÀI 27.	ÔINH ỒẲN ỒINH DƯÕNG DO NGƯÒI
GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
Lệnh mục 1
Quan sát H.27.1. Hãy cho biết:
Đoạn cành có đú mắt, đú chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
Hãy cho biết giâm cành là gì?
Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành cùa những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thế giâm được?
íTirá Lài
Đoạn cành bánh tẻ (không non, không già) có đù mắt chồi, sau khi cắm xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Giâm cành là tách một đoạn thân hay một đoạn cành của cây mẹ cắm xuống đất cho rễ để phát triển một cây mới.
Một số cây trổng bằng cách giâm cành: Khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót,... Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thế trồng bằng cách giâm cành.
Lệnh mục 2
Quan sát H.27.2, hãy cho biết:
Chiết cành là gì?
Vì sao ở cành chiết, rễ chi có thể mọc ra từ mép vó ở phía trên của vết cắt?
Hãy kê tên một số cây thường được trổng bàng cách chiêt cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
r7ir« lồì
Chiết cành là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rổi mới tách khỏi cây mẹ đem trồng thành cây mới. Cách làm: Chọn một cành khỏe, cắt bỏ một khoanh vỏ, lấy đất mùn làm thành một bầu bó xung quanh vết cắt, bầu đất luôn được giữ ẩm cho đến khi mép trên vết cát ra rễ thì đem trồng thành cây mới.
Rề chi có the mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt vì khoanh vỏ đã cắt bó gổin cả mạch rây cùa cành đó, chất hữu cơ do lá chê tạo ớ phần trẽn không thể chuyên qua mạch rày đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó. Do đó độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ớ đó.
'Những cày thường dược trổng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn, vài, cà phê,... Những cày này thường được trổng bằng cách chiết cành vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên giâm xuống đất cành dễ bị chét.
ỉ. Lệnh mục 3
Trả lời cún hỏi: Ghép mắt gồm những bước nào?
C7ir« lèi
Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
Các bước tiến hành khi ghép mắt:
Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép.
Bước 2: Cắt lấy mắt ghép.
Bước 3: Luồn mắt ghép vào vết rách.
Bước 4: Buộc dây để giữ mắt ghép.
Khi mắt ghép phát triển được một thời gian, người ta cắt phần trên của gốc ghép để chất dinh dưỡng tập trung nuôi mắt ghép.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi?
tò/
Giâm cành là Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi để có thể phát triển thành cây mới nhanh và tỉ lệ sống cao.
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?
rĩ rà lài
Chiết cành
Giâm cành
Tạo điều kiện cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt cành đó đem trồng thành cây mới. Các bước tiến hành:
Bóc một khoanh vỏ xung quanh cành rồi bó đất bùn lại
Tưới nước thường xuyên để rễ đâm ra
Tách cành khỏi cây mẹ và đem trồng.
Chiết cành thường dùng cho cây ăn quả.
Cắt một đoạn cành có đủ mắt/ chồi rồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Ví dụ: đối với mía, sắn, dâu tằm hay khoai lang (trồng từ dây khoai)...
Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
ỡká tò/
Thường ghép cây được thực hiện với các cây ăn quả.
4*. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây gióng nhất? Vì sao?
rỉ rù lòi
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống cây nhanh nhất và tiết kiệm nhất, vì từ một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây thực hiện kĩ thuật nhân giống trong một thời gian ngắn có thể tạo ra vô số cây giống cung cấp cho sản xuất.