Giải Sinh 6 - Bài 21: Quang hợp

  • Bài 21: Quang hợp trang 1
  • Bài 21: Quang hợp trang 2
  • Bài 21: Quang hợp trang 3
  • Bài 21: Quang hợp trang 4
BÀI 21.	quang hợp
GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
Lệnh mục 1
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong hai ngày. Sau đó dùng hăng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4 - 6 giờ (H.21.1A).
Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá (H.21.1B), rồi rửa sạch trong cốc nước ấm (H.21.1C).
Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả như trong H.21.1 .D.
Thảo luận:
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
^7rù tói
Bịt lá thí nghiệm bằng một băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng. Điều này nhằm mục đích so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng.
Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột (chỉ có phần này nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột).
Kết luân: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Lệnh mục 2
Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thuỷ sinh khác) cho vào hai cốc thuỷ tinh A và B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp.
Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó (H.21.2A và H.21,2B).
Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách: đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy (H.21.2C).
Thảo luận:
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
ơirá tòi
Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Kết luân: Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Làm thế nào để biết được lá câỹ chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
tồi
Có thể tiến hành thí nghiệm như trong bài.
Nếu dùng dung dịch iốt nhỏ vào chỗ có tinh bột (ví dụ như củ khoai tây, củ khoai lang, cơm hoặc ruột bánh mì,...) thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy dung dịch iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột.
Tại sao khi nuôi cá cánh trong bé kính, người ta thường thá thêm vào bé các loại rong?
lồi
Người ta thường thả thêm rong vào trong bể nuôi cá cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhà khí ôxi hoà tan vào trong nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
tòi
Lá cây chỉ quáng hợp khi có ánh sáng nên phái trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để đảm bảo quang hợp diễn ra bình thường.
QUANG HỌP (tiếp theo)
GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
Lệnh mục 1: Quan sát thí nghiệm ở H.21.4, H.21.5:
Đặt hai chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày đế tinh bột ớ lá bị tiêu hết.
Sau đó đật mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng hai chuông thuỷ tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.
Trong chuông A cho thêm cốc chứa nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông.
Đặt cả hai chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng (H.21.4).
Sau khoảng 5-6 giờ, ngắt lá của mỗi cây đê thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. H.21.5 cho ta biết kết quả thử dung dịch iốt trên lá trong hai chuông đó.
Thảo luận:
Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Từ kết quả đó có thể rút ra kết luận gì?
íTrứ tói
Cây trong chuông B trồng trong điều kiện bình thường không khí có cacbônic, cây trong chuông A trồng trong điều kiện không có khí cacbónic, vì khí cacbônic đã bị nước vôi hấp thụ hết.
Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm thử dung dịch iốt, lá không bị nhuộm thành màu xanh tím.
Kết luân: không có khí cacbônic lá không thê’ chê tạo được tinh bột.
Lệnh mục 2: Nước + Khí cacbònic 	> Tinh bột + Khí ôxi
(rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá), (lá nhả ra ngoài môi trường)
Từ sơ đồ trên, hãy phát biểu khái niệm đơn giàn về quang hợp.
(Tirá lằì
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chê tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Từ tinh bột cùng với các muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được nhiều loại chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chê' tạo tinh bột? Lá lấy những nguyên liêu đó từ đâu?
YỈrà lài
Lá cần nước để chê' tạo tinh bột. Nước cung cấp cho lá, chủ yếu được lấy từ đất nhờ lông hút cùa rễ. Nước được chuyển từ rễ lên lá qua mạch gỗ của rễ, thân, cuống, vào lá.
Lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tô' nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?
lồi
Nước + Khí cacbônic —ănhsáng > 'Tinh bột + Khí ôxi
(rễ hút từ đất), (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá), (lá nhả ra ngoài môi trường)
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mật trời chê tạo ra tinh bột và nhả khí óxi.
3*. Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phân nào của cây đảm nhân? Vì sao em biết?
C7rá Lời
Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tê' bào của nó cũng có lục 'lạp chứa chất diệp lục.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân cây hoặc cành đảm nhận, vì thân, cành của những cây này thường cũng có lục lạp (nên có màu xanh).