Giải bài tập Toán 4 Tiết 47: Luyện tập

  • Tiết 47: Luyện tập trang 1
  • Tiết 47: Luyện tập trang 2
  • Tiết 47: Luyện tập trang 3
TIẾT 47: LUYỆN TẬP (TRANG 55 SGK)
Bài 1:
Bài giải
+ Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vuông + Góc đỉnh B, cạnh BA, BC là góc nhọn
Góc đỉnh c, cạnh CA, CB là góc nhọn Góc đỉnh M, cạnh MA, MB là góc nhọn + Góc đỉnh M, cạnh MB, MC là góc tù + Góc đỉnh M, cạnh MA, MC là góc bẹt
+ Góc đỉnh A; cạnh AB, AD là góc vuông
Góc đỉnh B; cạnh BD, BC là góc vuông Góc đỉnh D; cạnh DA, DC là góc vuông + Góc đỉnh B; cạnh BA, BD là góc nhọn Góc đỉnh C; cạnh CB, CD là góc nhọn Góc đỉnh D; cạnh DB, DC là góc nhọn Góc đỉnh D; cạnh DA, DB là góc nhọn + Góc đỉnh B; cạnh BA, BC là góc tù
Bài 2:
Đúng ghi Đ, sai ghi s vào ô trống:
AH là đường cao của hình tam giác ABC cu
AB là đường cao của hình tam giác ABC □
• Ghi chữ s vào ô thứ nhất, (vì AH không vuông góc với BC)
Bài giải
• Ghi chữ Đ vào ô thứ hai (vì AB vuông góc với BC)
Bài 3:
Cho đoạn thẳng AB = 3cm (như hình vẽ)
Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh là AB)
A 3 cm B
[7 X]
3 cm
“	5——<B
Bài giải
Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm, BC = 3cm
Nối D với c ta được hình vuông ABCD
Bài 4:
Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm
Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình đều là hình chữ nhật.
Nêu tên các hình chữ nhật đó.
Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB
Bài giải
a) Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm theo các bước như sách giáo khoa.
b) Vì AD = 4cm, trên AD ta lấy điểm M sao cho AM = 2cm, vậy MA = MD = 2cm. Nên M là trung điểm của AD, tương tự xác định N là trung điểm của BC.
Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM; MNCD; ABCD
Các cạnh song song với cạnh AB là: MN; DC