SGK Hình Học 10 - Câu hỏi trắc nghiệm

  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 5
1.
2.
CẦU HỎI TRẮC NGHIỆM
Cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A(1 ; 2), 5(3 ;.l) và C(5 ; 4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A ?
2x + 3y - 8 = 0 ;	(B) 3x-2y - 5 = 0 ;
(C) 5x - 6y + 7 = 0 ;	(D) 3x-2y + 5 = 0.
x = 3 + t y = -2 + At',
x-3 + t y = -2-4t;
(A)
3-t 4 + 2r
(B)
x = 3 + 3t y = —2 + 4r.
Cho tam giác ABC với các đỉnh là A(-l ; 1), B(4 ; 7) và C(3 ; -2), M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Phương trình tham số của trung tuyến CM là :
3.
Cho phương trình tham số của đường thẳng d:
x = 5 + t y = -9-2t.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của d 3
2x + y-l=0;	(B) 2x + 3y + 1 = 0 ;
(C) JC +2y + 2 = 0 ;	(D)x + 2y-2 = 0.
4.
Đường thẳng đi qua điểm A/(l; 0) và song song với đường thẳng
d : 4x + 2y + 1 - 0 có phương trình tổng quát là :
(A) 4% + 2y + 3 = 0 ;	(B) 2x + y + 4 = 0 ;
5.
(C)2x + y —2 = 0;	(D)x-2y + 3 = 0.
Cho đường thảng d có phương trình tổng quát : 3x + 5y + 2006 = 0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
d có vectơ pháp tuyến n = (3 ; 5) ;
d có vectơ chỉ phương d = (5 ; -3);
d có hệ số góc k = I ;
d song song với đường thẳng 3x + 5y - 0.
Bán kính của đường tròn tâm /(0 ; -2) và tiếp xúc với đường thẳng A: 3x-4y-23 = 01à:
(A) 15;	(B) 5;	(C) I ;	(D) 3.
Cho hai đường thẳng dỵ :2x + y + 4- m = 0và
ú?2 : (ra + 3)% + ỵ - 2m — 1 = 0. dỵ song song với í/2 khi:
(A)ra=l; (B)ra = —1;	(C) m = 2;	(D)ra = 3.
Cho dỵ: X + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y + 6 = 0. Số đo của góc giữa hai đường thẳng dị và d2 là :
(A)30°;	(B)60°;	(C)45°;	(D) 90°.
Cho hai đường thẳng Aj:% + y + 5 = 0 và A2 : y = -10. Góc giữa A! và Aọ là :
(A) 45° ;	(B) 30°;	(C) 88°57'52" ;	(D) 1°13’8".
Khoảng cách từ điểm M(0 ; 3) đến đường thẳng A : XCOS6Z+ ysinơ+ 3(2 - sina) = 0 là :
(A) Vó ;	(B) 6 ;	(C)3sinư;	(D) 	-	
sin a + cos a
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?
(A) X2 + 2y2 - 4% - 8y + 1 = 0 ;	(B) 4x2 + y2 - 10% - 6y - 2 = 0 ;
(C) %2 + y2 -2% - 8y + 20 = 0 ;	(D) %2 + y2 - 4% + 6y - 12 = 0.
Cho đường tròn (C): %2 + y2 + 2% + 4y - 20 = 0.
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
(A) (C) có tâm /(1 ; 2);	(B) (C) có bán kính /? = 5 ;
(C) (C) đi qua điểm M(2 ; 2);	(D) (C) không đi qua điểm A( 1 ; 1).
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3 ; 4) với đường tròn (C): %2 + y2 - 2% - 4y - 3 = 0 là :
(A) % + y — 7 = 0 ;	(B) X + y + 7 = 0 ;
(C)% —y —7 = 0;	(D)% + y-3 = 0.
Cho đường tròn (C): X2 + y2 - 4x - 2y = 0 và đường thẳng A : X + 2y + 1 = 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
(A) A đi qua tâm của (C);	(B) A cắt (C) tại hai điểm ;
(C) A tiếp xúc với (C);	(D) A không có điểm chung với (C).
Đường tròn (C) : X2 + y2 —x + y — ỉ = 0 có tâm ỉ và bán kính R là :
(A)/(—1 ; 1), 7? = 1 ;	(B)/Q ;	=
(C)	£), R = ^- ;	(D)/(1 ; —1),/? = Vó .
Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn X2 + y2 — 2(m + 2)x + 4my + Ỉ9m — 6 = 0?
(A) 1 < m < 2 ;	(B) -2 < m < 1 ;
(C) m 2 ;	(D) m 1.
Đường thẳng A : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): X2 + y2 = 1 khi:
(A) m = 3 ;	(B) m = 5 ;	(C) m = 1 ;	(D) m = 0.
Cho hai điểm Â(1 ; 1) và 5(7 ; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là :
(A) X2 + y2 + %x + 6y + 12 = 0 ;	(B) X2 + y2 - 8x — 6y + 12 = 0 ;
(C) X2 + y2 - 8x - 6y - 12 = 0 ;	(D) X2 + y2 + 8x + 6y - 12 = 0.
Đường tròn đi qua ba điểm Â(0 ; 2), B(-2 ; 0) và C(2 ; 0) có phương trình là :
(A) X2 + y2 = 8 ;	(B) X2 + y2 + 2x + 4 = 0 ;
(C) X2 + y2 - 2x-8 = 0 ;	(D)x2 + y2-4 = 0.
Cho điểm M(0 ; 4) và đường tròn (C) có phương trình X2 + y2 — 8x - 6y + 21 = 0. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
(A) M nằm ngoài (C);	(B) M nằm trên (C);
(C) M nằm trong (C);	(D) M trùng với tâm của (C).
2 „2 y
Cho elip (£):-— + ^— = 1 và cho các mệnh đề :
25	9
(£) có các tiêu điểm Fỵ (—4 ; 0) và £2 (4 ; 0);
(£) có tỉ số - = ị ;
a 5
(Ill)	(£) có đỉnh A j(—5 ; 0);	(IV) (E) có độ dài trục nhỏ bằng 3.
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
(A) (I) và (II);	(B) (II) và (III);
(C)(1) và (III);	(D)(IV)và(I).
Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là (-3 ; 0), (3 ; 0) và hai tiêu điểm là(—1,0), (1 ; 0) là :
2 „2
(B)Ặ+ệ=i; 8	9
„2 „2
(D)ậ+ệ = l. 1	9
..2
9	1
„2 „2
(C)^-4=1; 9	8
Cho elip (£): X2 + 4y2 = 1 và cho các mệnh đề :
(I) (£) có trục lớn bằng 1 ;	(II) (£) có trục nhỏ bằng 4 ;
(III) (£) có tiêu điểm £j
0;
7Ĩ
(IV) (£) có tiêu cự bằng 7? .
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
(A)(1);	(B) (II) và (IV);	(C) (I) và (III);
(D) (IV).
„2 „2
9	X y
24. Dây cung của elip (£) : —T-+■£— = ! (0 < b < à) vuông góc với trục lớn tại
tiêu điểm có độ dài là :
2 a2 a b
(A)
2c
(B)
2bÀ
(C)
2aÀ
(D)
.	, c 12
Một elip có trục lớn bằng 26, tỉ số — = 7^- • Trục nhỏ của elip bằng bao nhiêu ?
a 13
(A) 5;	(B) 10 ;	(C) 12;	(D) 24.
Cho elip (£) : 4.V2 + 9y2 = 36. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
(A) (£) có trục lớn bằng 6 ; (C) (£) có tiêu cự bằng 75 ;
(£) có trục nhỏ bằng 4 ;
(D) (£) có tỉ sô — = -2- • a 3
Hình 3.29
Cho đường tròn (C) tâm Fj bán kính 2ữ và một điểm F2 ở bên trong của (C).
Tập hợp tâm M của các đường tròn (C') thay đổi nhưng luôn đi qua £_, và tiếp xúc với (C) (h.3.29) là đường nào sau đây ?
(A) Đường thẳng ;	(B) Đường tròn ;
Elip ;	(D) Parabol.
Khi cho t thay đổi, điểm M(5cost; 4siní) di động trên đường nào sau đây ?
(A) Elip ;	(B) Đường thẳng ;
(C) Parabol;	(D) Đường tròn.
2 2
Cho elip (£): ~ + ~ = 1 (0 < b < a). Gọi F , F là hai tiêu điểm và cho điểm
a b
M(0 ; -b). Giá trị nào sau đây bằng giá trị của biểu thức MFỴ.MF2 - OM2 2 (A) c2 ;	(B) 2a2 ;	(C) 2b2 ;	(D) a2 - b2.
Cho elip (£):	= 1 và đường thẳng A : y + 3 = 0.
Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (£) đến đường thẳng A bằng giá trị nào sau đây :
(A) 16;	(B) 9 ;	(C)81;	(D) 7.