Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 1
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 2
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 3
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 4
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 5
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 6
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 7
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 8
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 9
  • Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I trang 10
Tuần 18
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 1
* Bài tập 2
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của hầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyên Thị cẩm Châu
Vãn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
* Bài tập 3
Học sinh tự làm:
Chú ý là các em cần nói về bạn nhỏ. Con người gác rừng, như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
Tiết 2
* Bài tập 2
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-o-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
7
Ngu Công xã Trịnh Tường
Trường Giang-Ngọc Minh
Văn
8
Ca dao về lao dộng sản xuất
Thơ
Tiết 3
Tổng kết vốn từ về môi trường.
Sinh quyển
(môi trường, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi
trường
Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hưu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng...); chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu...); cây lâu năm (lim, gụ,	sến,	táu,
thông...); cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận, ổi, mít, na...) cây rau (rau muông, cải cúc, rau cải, rau ngót, bí đao, bí đỏ, xà lách...)
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch,...
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,...
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chông đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chông đánh cá bằng mìn, bằng điện, chông săn bắn thú rừng, chôììg buôn bán động vật hoang dã,...
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,...
Lọc	khói	công
nghiệp, xử lí rác thải,	chông	ô
nhiễm bầu không khí,...
Tiết 4
* Bài tập 2
Chợ Ta-sken
Nghe - viết
Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
Chú ý viết đúng tên riêng (Ta-sken) và các từ ngữ dễ viết sai chính tả (nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy...)
Tiết 5
* Bài tập: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I (ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo...)
Bài làm
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm ...
Cô kính mến!
Thấm thoát, một học kì co đã xa chúng em để chuyển nơi công tác. Nay chúng em bỗng nhớ đến cô, em vội viết thư này gửi thăm cô.
Cô ạ!
Từ ngày có chuyển đi trường khác, chúng em được học thầy giáo mới nhưng cả lớp thường nhắc đến cô. Ai cũng làm theo lời căn dặn của cô trước lúc đi xa. Em đã nhớ làu những lời dạy bảo của cô. Càng nhớ em càng ra sức học tập nhờ đó việc học của em mỗi ngày một tân tới. Kết quả học tập học kì I vừa qua đã làm em vui sướng biết bao. Em kể cho cô nghe nhé!
Em đã tham gia và đoạt giải cao trong phong trào thi viết chữ đẹp cấp trường, phong trào thi vòng hoa điểm 10, em đã đoạt giải nhất của lớp. Thầy giáo rất hài lòng với sô' điểm 10 mà em đã đạt được trong đợt thi này. Tuy đạt được những thành tích như vậy nhưng em không ngừng cô' gắng. Đợt thi cuối học kì vừa qua đã đem lại cho em nhiều niềm vui, môn nào em cũng đạt loại giỏi. Kết quả học kì I đã đem lại danh hiệu Học sinh giỏi mà em đã từng mong đợi. Biết được kết quả học tập của em trong học kì vừa qua, em đoán cô sẽ hài lòng về học trò của mình. Em xin hứa sẽ cô' gắng hơn nữa trong học kì hai sắp tới. Cô hãy tin tưởng ở em.
Nhân đây, các bạn trong lớp gởi lời thăm cô. Hẹn thư sau em sẽ kể ciio cô nghe về tình hình học tập của các bạn trong lớp. Bây giò' em xin tạm dừng bút. Chúc cô sức khỏe và hạnh phúc.
Học trò củ của cô Ký tên
Hoàng Nam
Tiết 6
* Bài tập 2
Lời giải
Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
Những đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta
Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa ruộng bậc tliang mây gợi ra,
VD: Lúa lẫn trong mây, nhâ'p nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
Tiết 7
BÀI LUYỆN TẬP
A - Đọc thầm
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám như màu áo bô' tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng,- Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phất phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chôn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, dã có những con tàu to lởn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
(Theo Băng Sơn)
Trỉa-, gieo hạt giông vào từng hô'c và lấp đất lên.
B - Dựa vào nội dung bài học, chọn ý trả lời đúng
Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
Làng tôi	b) Những cánh buồm	c) Quê hương
Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?
Nước sông đầy ắp
Những con lũ dâng đầy
Dòng sông đỏ lựng phù sa
Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
Màu trắng của những ngày đẹp trời.
Màu áo của những người lao động vâ't vả trên cánh đồng.
Màu áo của những người thân trong gia đình.
Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có gì hay?
Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.
Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.
Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?
Những cánh buồm đi như rong chơi.
Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phảng lặng.
Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người.
Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
Vì những cánh buồm gắn bó vổi con người từ bao đời nay.
Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người.
Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
a) Một từ. (Đó là từ:...)	b) Hai từ. (Đó là các từ:...)
c) Ba từ. (Đó là các từ:...)
Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lèn ngược về xuôi có mấy cặp từ trái nghĩa?
Một cặp từ. (Đó là từ:...)	b) Hai cặp từ. (Đó là các từ:...)
c) Ba cặp từ. (Đó là các từ:...)
Từ trong ở cụm từ phất phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Đó là một từ nhiều nghĩa	b) Đó là hai từ đồng nghĩa
c) Đó là hai từ đồng âm.
Trong câu Còn lá buồm thì củ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi, có mấy quan hệ từ?
a) Một quan hệ từ (Đó là từ:...)	b) Hai quan hệ từ. (Đó là các từ:...)
c) Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:...)
Lời giải
Câu 1: ý b (Những cánh buồm)
Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp)
Câu 3: ý c (Màu áo của những người thân trong gia đình)
Câu 4: ý c (Thể hiện được tình yêu của tác giả đôi với những cánh buồm)
Câu 5: ý b (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ)
Câu 6: ý b (Vì những cánh buồm gắn bó với con người tủ bao đời nay) Cầu 7: ý b (Hai từ. Đó là các từ lớn, khổng lồ)
Câu 8: ý a (Một cặp. Đó là các từ: ngược / xuôi)
Câu 9: ý c (Đó là hai từ đồng âm)
Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như).
Tiết 8
BÀI LUYỆN TẬP
Hình thức chế bản để kiểm tra
(Phô tô phát cho tùng HS)
Họ và tên:	
Lớp: 5...
Ngày... tháng ... năm 20...
ĐỀ CHẴN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 5 BÀI KIỂM TRA ĐỌC (30 phút)
A. ĐỌC THẦM
Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm ép lặng im
MẦM NON
Một chú thỏ phóng nhanh Chẹn nấp vào bụi vắng Và tất cả im ắng Từ ngọn cỏ, làn rêu...
Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành...
B. DựA VÀO NỘI DUNG BÀI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐỨNG
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chiếp, chiu, chiu! Xuân tới!
Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy...
Mầm non vừa nghe thấy.
Vội bật chiếc vỏ rơi Nó dứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc
(Võ Quảng)
', ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá.
Em hiểu Rừng cây trông thưa thớt. Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào?
Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
Rừng thưa thớt vì cây không lá.
Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
Y chính của bài thơ là gì?
Miêu tả mầm non.
Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
Bé đang học ở trường mầm non.
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
7 ■ Hối hả có nghĩa là gì?
Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
Danh từ I I Tính từ	I	I Động từ
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt
nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phẩt, lặng im, thưa thớt, róc rách.
nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
nho nhỏ
Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với im ắng:
lặng
im
Um dim
ĐỀ LE
(Đề lẻ nội dung giống đề cliẵn, chỉ khác ở sự sắp xếp các câu hỏi và thứ tự các phương án trả lời trong một câu hỏi). Ví dụ:
B. DựA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRốNG TRƯỚC Y TRẢ LỜI ĐÚNG
Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
_ Mùa xuân
Mùa thu Mùa hè Mùa đông
Em hiểu Rừng cây trông thưa thớt. Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào?
Rừng thưa thớt vì rất ít cây Rừng thưa thớt vì cây không lá Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân
Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân
Ý chính của bài thơ là gì?
Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân
Miêu tả mầm non
Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
Tính từ Danh từ Động từ
Hối hả có nghĩa là gì?
Mừng vui, phân khởi vì được như ý
Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh
Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước Trên cành cây có những mầm non mới nhú Bé đang học ở trường mầm non
Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với im ắng:
nho nhỏ lim dim lặng im
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách, nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách, nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt