Giải Địa 8 - Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo

  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo trang 1
  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo trang 2
  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo trang 3
  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo trang 4
  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo trang 5
Bài 14
ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIÈN VÀ HẢI ĐẢO
VỊ trí và giói hạn của khu vực Đông Nam Á
Câu hỏi: Quan sát hình 1.2 và hình 14.1, em hãy xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
Hình 14.1. Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á
Trả lòi:
Đông Nam Á bao gồm phần đất liền là bán đảo Trung Ẩn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai với trên 1 vạn đảo 1ÓTI nhỏ.
Câu hõi: Quan sát hình 15.1, cho biết:
Các điênt cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Ả?
Đông Nam Ả là “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục nào?
"/Ã	 '’03=0	Ỵ--7OKÌ
Hình 15.1. Lược đồ các nước Đông Nam Á
Trả lòi:
Điểm cực Bắc thuộc nước Mi-an-ma (biên giói với Trung Quốc tại vĩ tuyến 28°5‘B).
Điểm cực Nam thuộc nước In-đô-nê-xi-a (vĩ tuyến 10°5’N).
Điểm cực Đông trên kinh tuyến 140°Đ (biên giói với Niu-ghi-nê).
Điểm cực Tây thuộc nước Mi-an-ma (biên giới vói Băng-la-đét kinh tuyến 92°Đ).
Đông Nam Á là “cầu nối” giữa Án Độ Dương và Thái Binh Dương, giữa châu Á và châu Đại Dương.
Đặc điểm tự nhiên
Địa hình
Câu hỏi: Dựa vào hình 14.1, nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và đảo của khu vực Đông Nam A.
Trả lòi:
Phần đất liền: núi cao hướng bắc nam, tây bắc - đông nam và các cao nguyên thấp. Đồng bằng phù sa màu mỡ, tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
Quần đảo Mã Lai:
+ Hệ thống núi có hướng đông tây và vòng cung, đông bắc - tây nam. Vùng này hay xảy ra động đất, núi lửa.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Khí hậu, sông ngòi và cánh quan
Câu hỏi: Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Ả vào mùa hạ và mùa đông,
Trả lòi:
Gió mùa mùa hạ cùa khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam vưọt qua Xích đạo, đổi hướng thành gió tây nam nóng ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.
Vào mùa đông, ỏ' khu vực Đông Nam Á gió mùa mùa đông vói đặc tính khô lạnh thổi theo hướng đông bắc.
Câu hỏi: Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1.
Xác định vị trí 5 sông lớn trên hình 14.1: nơi bắt nguồn, hướng chảy của sông, các biên, vịnh nơi nước sông đổ vào.
Hình 14.2. Biêu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Trả lòi:
Đia điểm Y-an-gun (Y) trên bán đảo Trung Án có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Địa điểm Pa-đăng (P): Xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
Nhận xét: nhiệt độ hai địa điểm đều cao quanh năm. Ở (Y) có sự chênh lệch 6-7°. Lượng mưa ở (P) lớn hơn, mưa quanh năm. (Y) có mùa mưa nhiều (tháng 5- 9) và mùa mưa ít (tháng 11-4 năm sau).
Kết luận: (P) ở vùng Xích đạo, (Y) ở vùng nhiệt đới gió mùa.
Vị trí: (Y) thuộc Mi-an-ma, (P) thuộc In-đô-nê-xi-a.
5 sông lớn: sông 1-ra-oa-đi, sông Xa-lu-en, sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam. (sông Mê Công lớn nhất, dài 4500km).
Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc.
Hướng chảy: bắc nam và tây bắc đông nam.
Các sông đổ ra biển An-đa-man vịnh Thái Lan, biển Đông.
Câu hỏi: Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Ả và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.
Trả lòi:
Địa hình chủ yếu là đồi núi, chiếm phần lớn diện tích.
Bán đảo Trung Án nhiều núi cao, cao nguyên thấp. Các núi có hướng bắc nam và tây bắc đông nam.
Quần đảo Mã Lai: hướng núi đông tây, vòng cung, đông bắc tây nam. Khu vực này có nhiều núi lửa trên một số đảo do nằm trong vùng không ổn định của vỏ Trái Đất.
Đồng bằng các châu thố màu mỡ ở hạ lưu sông và ven biển có giá trị kinh tế lớn. Câu hỏi: Quan sát hình 14.1 và 15.1, cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biến nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đồi theo mùa?
Trả lòi:
Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam, đồ ra biển Đông.
Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam. Chế độ nước sông thay đổi theo mùa, phần lớn chiều dài cùa sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn cung cấp chính cho sông là nước mưa.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phần đất liền của Đông Nam Á là:
Nằm giữa hai nước Trung Quốc và Án Độ.
Bán đảo Trung Ẩn.
Gắn liền với lục địa của châu Á.
Cả A, B, c đều đúng.
Câu 2: Đảo nào lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới?
A. Xu-ma-tơ-ra B. Gia-va C. Ca-li-man-tan D. Xu-la-vê-di
Câu 3: Đông Nam Á là “cầu nối” giữa:
A. Ân Độ Dưong và Thái Bình Dương. B. Châu Á và châu Đại Dương.
Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 4: Các biển nào sau đây không nằm trong khu vực Đông Nam Á?
A. Biển Đông. B.	Biển	A-rap.	c. Biển Gia-va. D.	Biển Xu-lu.
Câu 5: Dựa vào lưọt đồ hình 14.1, cho biết các dãy núi nào sau đây có hướng bắc nam?
A. Luông Pha-băng.	B. Hoàng Liên Sơn.
c. Các-đa-môn.	D. Đăng-rếch.
Câu 6: Quần đảo Mã Lai có khí hậu:
A. Xích đạo.	B. Nhiệt đới gió mùa.
c. Cà A, B đều sai.	D. Cả A, B đều đúng.
Câu 7: Đặc điểm cảnh quan bán đảo Trung Án:
A. Rừng nhiệt đới.	B. Rừng thưa rụng lá vào mùa khô.
c. Xavan.	D. Cả A, B, c đềư đúng.
Câu 8: Các sông ỏ' bán đảo Trung Ân:
A. Sông lớn chảy theo hướng bắc nam.
Sông ngắn chế độ nước điều hòa.
c. Các sông đều nằm trong vòng đai Xích đạo.
D. Cả A, B, c đều sai
Câu 9: Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua các nước nào sau đây?
A. Việt Nam.	B. Thái Lan.
c. Lào, Cam-pu-chia.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 10: Dựa vào hình 14.2, Biếu đồ nhiệt độ và lượng mưa, cho biết các địa điểm Pa-đăng và Y-an-gun ở vùng nào?
A. Pa-đãng ở vùng Xích đạo.	B. 1-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
c. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
D
c
c
B
A
D
D
A
D
c