Giải Địa 8 - Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 1
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 2
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam trang 3
Bài 36
1. Đặc điêm chung của đất Việt Nam
Câu hỏi: Em hãy đọc tên các loại đất ghì ở hình
Oát mùn núi cao trôn Các loại đá
oát mận ven biển
Đãi fera'.it ứỏ vầng đố: núi thẵp trên càc íoại đà
Đãt DỔI tụ phũ sa Strong ớé) ’ròng lua, hoa mầu
Đát bó? tụ phú sa (trong đỗ) tròng lúa. hoa màu
oái bâi ven sòng (ngoài đô)
Nứí Đổt
Oổng oàng sông Mồ
Ven bíểr
ĐẬC ĐIÈM ĐẤT VIỆT NAM
Thổm
•ực
• địa
Hình 36.1. Lát cắt địa hình - thô nhưỡng theo vĩ tuyến 2Ơ‘B
Trả lòi:
Đất mùn núi cao trên các loại đá, đất feralit đỏ vàng, đất bồi tụ phù sa (trong đê), đất bãi ven sông (ngoài đê), đất mặn ven biển.
Câu hỏi: Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa, chủng ta cần phải làm gì?
Trả lòi:
Trồng cây, trồng rừng, phù xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ lớp phủ thực vật, chống xói mòn và đá ong hóa.
Câu hỏi: Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất badan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào?
Hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chỉnh ở Việt Nam
Đất badan phân bố chủ yếu ỏ' Tây Nguyên, đất đá vôi phân bố chủ yểu ở vùng núi đá vôi phía Bắc.
Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
Càu hỏi: Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, cần phải khai thác và sử dụng như thế nào để có hiệu quả cao?
Trả lời:
Cải tạo đất, khai thác và sử dụng hợp lí, có kế hoạch.
Chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở các miền đồi núi.
Cải tạo các loại đất chua mặn, phèn ở các miền đồng bằng ven biển.
Câu hỏi: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Trả lời:
Đất feral it: chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính: chứa ít mùn, nhiều sét, nhiều hợp chất nhôm, sắt, có màu đỏ vàng, phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, thích họp trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
Đất mùn núi cao: chiếm 11%. Đặc tính: tơi xốp, giàu mùn, có màu đen hoặc nâu, hình thành dirói thảm rừng á nhiệt đói hoặc ôn đói vùng cao. Chù yếu là đất rừng đầu nguồn, giá trị kinh tế phát triển lâm nghiệp.
Nhóm đất phù sa sông và biển: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính: tơi xốp, giàu mùn, độ phi cao, dễ canh tác, thích hợp với các loại cây trồng: lúa. hoa màu, cây ăn quả...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào hình 36.1, cho biết đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá nằm ở vị trí nào?
I	B. II	c. Ill	D. IV
Câu 2: Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm	c. 4 nhóm	D. 5 nhóm
Câu 3: Sự đa dạng của đất lả do các nhân tố nào tạo nên?
A. Đá mẹ.	B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước.
Sinh vật, tác động cùa con người. D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 4: Nước ta có các nhóm đất chính nào?
A. Nhóm đất mùn núi cao.	B. Nhóm đất feralit.
C. Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển. D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 5: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích họp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi.	B. Đá badan.
c. Đá phiến mica.	D. Đá granit.
Câu 6: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên?
A. 18%	B. 21%	C. 24%	D. 27%
Câu 7: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây:
Lương thực.	B. Công nghiệp lâu năm.
c. Cây ăn quả.	D. Công nghiệp hằng năm.
Câu 8: Loại đất phù sa tốt nhất để trồng lúa hoa màu là:
Đất trong đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
Đất ngoài đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
Đất phù sa được bồi đắp hằng năm ở Nam Bộ.
Cả B, c đều đúng.
Câu 9: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.	B. Duyên hải miền Trung.
c. Đồng bàng sông Cửu Long.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 10: Diện tích đất ở nước ta có hạn, vì thế việc khai thác và sử dụng cần phải:
Hợp lí và hiệu quả.
Có biện pháp cải tạo chống các hiện tượng thoái hóa đất.
c. Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
B
B
D
D
B
c
A
c
c
c