Giải Địa 8 - Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trang 1
  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trang 2
  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trang 3
  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trang 4
  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trang 5
Bài 42
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG Bộ
Vị trí, phạm vi lãnh thổ
Câu hỏi: Dựa trên hình 42.1, xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoán sàn nùền Táy Bắc và Bắc Trung Bộ
Trả lòi:
Vị trí 16°B - 23°B, nằm ở hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.
Địa hình cao nhất Việt Nam
Câu hỏi: Hãy quan sát hình 42.Ị và cho biết những dãy núi, những sông lớn nào có hướng tây bắc- đông nam?
Trả lòi:
Các dãy núi cao đều tập trung tại miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Đỉnh Phan-xi-păng (3143m), Pu-si-lung (3076m), Phu Luông (2985m), Phu- xai-lai-leng (271 Im), Rào cỏ (2235m).
Các sông lớn: sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Bốn Hải.
Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
Câu hỏi: Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lợi ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Trả lòi:
Do tác động cùa địa hình, về mùa đông các đọt gió mùa đông bắc đã bị chặn lại bởi các dãy Hoàng Liên Son và nóng dần lên khi xuống phía nam do đó mùa đông ở đây đến muộn, ngắn hon và kết thúc sớm, còn ỏ' miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ địa hình núi cánh cung mỏ- rộng đón gió mùa đông bắc lạnh và khô.
Câu hỏi: Qua hình 42.2, em có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Lượng mưa trung bình tháng cùa Quàng Binh
Hình 42.2. Biếu đồ lượng mưa tại Lai Châu và Quáng Bình
Trả lòi:
Các tháng mưa nhiều tập trung vào mùa mưa
Lai Châu mùa mưa tháng 6, 7, 8.
Quảng Bình mùa mưa tháng 9, 10, 11.
Nhận xét: Mùa mưa chuyển dần sang thu và đông.
Câu hỏi: Mùa lũ ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ diễn ra như thế nào?
Traloi:
Theo sát mùa mưa, mùa lũ cũng chậm dần. Tây Bắc lũ lớn vào tháng 7, con ở Bắc Trung Bộ vào các tháng 10, 11.
Tài nguyên phong phú đang đưọc điều tra, khai thác Câu hỏi: Hãy nêu giá trị tổng hợp cùa hồ Hòa Bình.
Trả lời:
Hồ Hòa Bình chứa được 9,5 ti m\ điều tiết nước cho hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, bảo đảm an toàn về mùa lũ cho Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Vói chiều dài 230km, rộng trung binh Ikm, độ sâu trung bình 80m tạo điều kiện cho giao thông thủy trên thượng lưu đập, phát triển nghề nuôi trồng thủy sàn và du lịch.
Hằng nàm, thủy điện Hòa Bình sản xuất 8,16 tỳ KWh điện, cung ứng cho cả nước. Câu hỏi: Em hãy xác định vị trí và địa danh của các mỏ ghi trên hình 42.1.
Trả lời:
Các mỏ khoáng sản có giá trị lớn:
Các mỏ đất hiếm, phong thổ: Tam Đường (Lai Châu)
Crôm: cổ Định (Thanh Hóa)
Titan: ven biển Hà Tĩnh
Sắt: Thạch Khê, Văn Bàn (Lào Cai)
Đá vôi (Thanh Hóa, Nghệ An)
Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
Bảo vệ môi truồng và phòng chống thiên tai
Câu hỏi: Van đề hảo vệ môi trường và phòng chong thiên tai ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ được chú trọng giải quyết như thế nào?
Trả lòi:
Vấn đề then chốt để đảm bảo cuộc sống nhân dân bền vững là việc khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền. Đặc biệt là các vùng núi cao, đầu nguồn nước như Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - bảo vệ và nuôi dưỡng hệ sinh thái ven biển, đầm phá và cừa sông. Chủ động phòng chống thiên tai vi đây là. miền có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, ...
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Trả lòi:
Có nhiều dải núi cao, sông sâu hướng tây bắc - đông nam.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
Nhiều thiên tai.
Câu hỏi: Hãy sắp xếp các đèo sau đây theo đúng trình tự từ Nam ra Bắc: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hái Vân, và cho biết chúng nằm trên những quốc lộ nào?
Trả lòi:
Đèo Hải Vân - quốc lộ 1A
Đèo Lao Bảo - quốc lộ số 9
Đèo Ngang - quốc lộ 1A
Đèo Mụ Giạ - quốc lộ 15
Đèo Keo Nưa - quốc lộ 8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa hai miền địa lí tự nhiên phía Bắc và phía Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 5	B. 6	c. 7	D. 8
Câu 2: Từ vùng núi cao Tây Bắc đến vùng biển Bắc Thừa Thiên có đặc điểm tự nhiên nổi bật là:
Nhiều dải núi cao, sông sâu hướng tây bắc - đông nam.
Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính do độ cao, hướng núi.
Có tài nguyên phong phú nhưng cũng nhiều thiên tai.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông:
Đen sớm, kéo dài, nhiều mưa phùn.
Đốn muộn, kết thúc sớm.
Lạnh nhất cà nước.
Cả A, B, c đều sai.
Câu 4: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là do:
Ảnh hưởng của địa hình chắn gió (tây bắc - đông nam).
Gió mùa đông bắc bị chắn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn.
Miền Bắc và Đông Bắc có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa đông bắc.
Cả A, B, c đều đúng.
Câu 5: Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh cùa gió tây nam khô nóng?
A. Ven biển Đông Trường Sơn.	B. Duyên hải ở Trung Bộ.
c. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Cho biết mùa mưa ở Tây Bắc (Lai Châu) diễn ra vào tháng nào?
A. Tháng 4, 5, 6.	B.	Tháng 6, 7, 8.
Tháng 8, 9, 10.	D.	Tháng 10, 11,	12.
Câu 7: Ở Bắc Trung Bộ (Quảng Bình), các tháng mưa nhiều là:
A. Tháng 1, 2, 3.	B.	Tháng 4, 5, 6.
c Tháng 7, 8, 9.	D.	Tháng 9, 10, 11.
Câu 8: Biểu đồ lượng mưa hình 42.2 cho biết mùa lũ ờ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ diễn ra như thế nào?
Ở Tây Bắc, lũ lớn vào tháng 7.
Ỏ Bắc Trung Bộ, lũ lớn vào tháng 10, 11.
c. Ảnh hưởng mùa mưa, mùa lũ chậm dần.
Cả A, B, c đều đúng.
Câu 9: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là:
Tài nguyên khoáng sàn.
Tài nguyên rừng.
c. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.
D. Tài nguyên du lịch.
Câu 10: Đe bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ờ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, khâu then chốt là:
Bảo vệ và phát triển vốn rừng hiện nay.
Bảo vệ và phát triển các loài động vật quí hiếm.
c. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
c
D
B
D
c
B
D
D
c
A