Giải Địa 8 - Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trang 1
  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trang 2
  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trang 3
  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trang 4
Bài 43
MIỀN NAM TRUNG Bộ VÀ NAM Bộ
Vị trí, phạm vi lãnh thổ
Câu hỏi: Hãy xác định trên hình 43.1 phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rõ khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 43.1. Lược đồ địa hình và khoáng sán miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Trả lời:
Phạm vi lãnh thổ: từ Đà Nằng tới Cà Mau, (vĩ tuyến 16° Nam Bạch Mã trỏ' vào phía Nam) bao gồm các khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đông băng sông Cửu Long (chiêm 1/2 diện tích cả nước, miên có 32 tinh và thành phố, tổng diện tích 165.000km2).
Một miền nhiệt đói gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
Câu hỏi: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như hai miền phía Bẳc?
Trả lòi:
Do tác động của gió mùa đông bắc giảm sút mạnh mẽ, gió Tín phong đông bắc khô nóng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.
Câu hỏi: Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền phía Bắc. Trả lời:
Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm thấp, khả năng bốc hơi rất lớn, vượt xa lượng mưa.
Trường Son Nam hùng vĩ và đổng bằng Nam Bộ rộng lớn
Câu hỏi: Hãy nhận xét địa hình và cảnh quan của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trả lòi:
Trương Sơn Nam là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ, được hình thành trên nền co Kon Turn, có nhiề]Ịi đỉnh núi cao hon 2.000m với các cao nguyên đất đỏ badan xếp tầng. Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
Câu hỏi: Tìm trên hình 43.1 những đỉnh núi cao trên 2.000m (Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m, Chư Yang Sin 2405m) và các cao nguyên (Kon Turn, Plăy-Ku, Đẳk lắk, Lăm Viên, Mơ Nông, Di Linh).
Trả lòi:
Ngọc Linh 2598m: cao nguyên Kon Turn
> cao nguyên Lâm Viên
Vọng Phu 205Im
Chư Yang Sin 2405m
Câu hỏi: So sánh với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt nào?
Trả lòi:
Những nét khác biệt cơ bản:
Đồng bằng sông Hồng:
+ Có đê lớn ngăn lũ
+ Có nhiều ô trũng nhân tạo
+ Có mùa đông lạnh
+ Có nhiều bão
Đồng bằng sông Cửu Long
+ Có mùa khô ít mưa
+ Có dất phù sa chua mặn, phèn
+ Có lũ lụt hằng năm
Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
Câu hỏi:	nêu một so vùng chuyên canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phê, cây
ăn quả, ...ở miền Nam nước ta hiện nay, và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó.
Trả lòi:
Các vùng chuyên canh lớn về lúa gạo: đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: cà phê (Tây Nguyên, Đắk Lắk).
Vùng chuyên canh cây công nghiệp cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
Vùng chuyên canh cây ăn quả: đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Khí hậu và đất đai miền Nam có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển và các vùng chuyên canh lớn.
Câu hỏi: Trình bày những tài nguyên chính của miền.
Trả lòi:
Tài nguyên rừng (chiếm 60% diện tích rừng cả nước).
Diện tích đất phù sa.
Diện tích đất đỏ badan.
Trữ lượng dầu khí.
Quặng bôxit.
Câu hỏi: Lập bảng so sánh 3 miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu trang 151.
Trả lòi:
Miền
Yếu to"\^
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và
Bắc Trung Bộ
Miền
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất - Địa hình
Miền nền cổ, núi thấp,	hướng
vòng cung là chính.
Miền địa máng, núi cao, hướng tẩy bắc - đông nam là chính.
Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu - Thủy văn
Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng, mùa lũ tháng 6 - tháng 10.
Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc, sông Đà, sông Mã, sông Cả. Mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 - tháng 12.
Nóng quanh năm, lạnh do núi cao, sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm cỏ. Lũ từ tháng 7 - tháng 11, kênh rạch nhiều.
Đất - Sinh vật
Feral ít, đá vôi, rừng nhiệt đới và á nhiệt đới vói nhiều loài ưa lạnh, á nhiệt đới.
Có nhiều vanh đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tói ôn đới núi cao, nhiều loài ưa khô và lạnh núi cao.
Nhiều đất đỏ và đất phù sa, sinh vật nhiệt đới phưomg Nam, rừng ngập mặn phát triển.
Bảo về môi trường
Chống rét, hạn, bão, xói mòn đất, trồng cây gây rừng
Chống bão lụt, hạn, xói mòn đất, gió Tây khô nóng, cháy rừng.
Chống bão lũ, hạn, cháy rừng, chống mặn phèn, chung sổng với lũ.
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM
Câu 1: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn thổ lãnh thổ phía Nam nước ta chiếm bao nhiêu diện tích cả nưóc?
A. 1/2	B. 2/3	c. 3/4	D. Cả A, B, c đều sai
Câu 2: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền:
Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm.
Có mùa khô sâu sắc.
c. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô:
Kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt.
Ngắn, gió Tín phong đông bắc khô nóng.
Kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12.
Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa kéo dài mấy tháng?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7	,
Câu 5: Lượng mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào các tháng mùa mưa (từ tháng 5 - tháng 10) chiếm bao nhiêu % lượng mưa cả năm?
A. 60%	B. 70%	C. 80%	D. 90%
Câu 6: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như hai miền phía Bắc là do:
Tác động gió mùa đông bắc giảm sút mạnh.
Gió Tín phong khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.
c. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 7: Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc?
A. Thời tiết nắng nóng, ít mưa.	B. Độ ẩm nhỏ.
c. Khả năng bốc hơi lớn.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 8: Ngọn núi cao nhất ở Trưòìig Son Nam là:
A. Vọng Phu B. Ngọc Linh c. Chư Yang Sin D. Ngọc Krinh
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lòi
A
c
A
c
c
c
D
B