Giải Địa 8 - Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

  • Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực trang 1
  • Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực trang 2
  • Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực trang 3
  • Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực trang 4
XII. TÔNG KẾT
ĐỊA LÍ Tự NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
Bài 19
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI Lực
Tác động của nội lực lên bề mặt đất
Câu hỏi: Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng hằng lớn trên các châu lục.
Hình 19.1. Lược đồ thế giới với một sổ dạng địa hình lớn
Trả lòi:
Châu Á: dãy núi lớn gồm Hi-ma-lai-a, An-tai, Thiên Son, Côn Luân, Xai-an, U-ran. Các son nguyên: Trung Xi-bia, A-ráp, I-ran, Tây Tạng, Đê-can. Đồng bằng lớn: Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Mê Công, Ắn-Hằng.
Châu Âu: dãy Xcan-đi-na-vi, An-pơ, đồng bằng Đông Âu.
Châu Phi: dãy Át-lát, Đrê-ken-béc. Sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi. Đồng bằng Công-gô.
Châu Mĩ:
+ Bắc Mĩ: dãy Coóc-đi-e, A-pa-lat, đồng bằng trung tâm.
+ Nam Mĩ: dãy An-đét, sơn nguyên Bra-xin, đồng bằng A-ma-don, đồng bằng La Pla-ta.
Câu hỏi: Quan sát hình 19.1, 19.2 và (lựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
—Hk Hướng di chuyển cùa cốc địa máng '— Hai mảng xô vầo nhau ■H-H- Hai mảng tách xa nhau
1,2,3,4 Các địa mảng nhó
Hình 19.2. Lược đồ các máng kiến tạo
Trả lời:
Ven bờ Đông Thái Bình Dương (bờ Tây châu Mĩ) và ven bờ Tây Thái Bình Dương (bờ Đông châu Á, quần đào các khu vực Đông Nam Á) tạo nên vòng đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải.
Nơi có các dãy núi cao, núi lừa (trên lược đồ) thể hiện sự chồng lấn (chờm) lên nhau của các mảng hoặc các mảng tách xa nhau, làm cho các lóp vật chất bên trong phun trào (mácma) thành dung nham, chảy trên bề mặt đất.
Câu hỏi: Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một sổ ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người.
Trả lòi:
Dưới tác động của nội lực, các lóp đá bị nén ép, xô lệch hoặc bị uốn nếp, đứt gãy làm vật chất nóng chảy bên trong, tràn ra ngoài.
Các trận động đất, núi lửa xảy ra làm cho nhà cửa sụp đổ, gây thiệt hại lớn về người và của (hình 19.3).
Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất
Câu hỏi: Quan sát các ảnh dưới đây, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?
Trả lòi:
Ảnh a: Bò' biển cao ở Ô-xtrây-li-a cho thấy khối đá bị bào mòn, xâm thực do gió và nước biển.
Ảnh b: Nấm đá ba dan ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì) thay đổi hình dạng do tác động của gió, mưa, nhiệt độ làm cho khối đá bị bào mòn tạo thành nấm đá ba dan.
Ảnh c: Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê-nam (Thái Lan), các vùng trũng hoặc vùng biển nông (vịnh Thái Lan) trước đây đã đuợc phù sa bồi đắp tạo thành đồng bằng màu mỡ, được khai thác để trồng lúa gạo.
Ảnh d: Thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan, các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng với dòng sông uốn lượn quanh chân núi. Nguyên nhân: dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mỏ' rộng.
Câu hỏi: Sử dụng lược đồ hình 19.1 và kiến thức đã học, hãy tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình.
Trả lời:
Bờ biển bị sóng đánh võ' bờ, Địa hình núi bị bào mòn, cắt xẻ hoặc xói mòn do nước chảy...
Câu hỏi: Chọn trong SGK Địa li lớp 8 ba cảnh quan tự nhiên thể hiện các dạng địa hình khác nhau và nêu những yếu tố tự nhiên chính tác động tạo nên các cành quan trong ảnh.
Trả lòi:
Hình 10.3: tác động của ngoại lực.
Hình 10.4, hình 12.3: tác động của nội lực
Câu hỏi: Nêu một so ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thê hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.
Trả lòi:
Phá rùng làm rẫy, khai thác gỗ, khoáng sản làm cho đất đai bị thoái hóa, xói mòn.
Hồ Tây: vết tích còn sót lại của một khúc uốn sông Hồng.
Các bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển ngày càng bị thu hẹp, thay đổi hình dạng, địa hình do gió, bão và tác động của con người.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sự đa dạng phong phú của các địa hình trên bề mặt Trái Đất (đồng bằng, núi cao, cao nguyên, bồn địa) là do tác động:
Nội lực.
Ngoại lực.
c. Tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực và ngoại lực.
D. Cả A, B, c đều sai.
Câu 2: Dãy Hi-ma-lai-a nằm ở châu lục nào?
A. Châu Á.	B. Châu Âu.
c. Châu Phi.	D. Châu Mĩ.
Câu 3: Đồng bằng A-ma-don rộng lón nằm ờ:
A. Bắc Mĩ.	B. Trung Mĩ.
c. Nam Mĩ.	D. Cả A, B, c đều sai.
Câu 4: Ọuan sát hình 19.1, cho biết dãy Đrê-ken-béc nằm ở châu lục nào?
A. Châu Á.	B. Châu Âu.
c. Châu Phi.	D. Châu Mĩ.
Câu 5: Vòng đai lửa Thái Bình Dương tập trung ờ các dãy núi lửa dọc theo:
Ven bò' Đông của Thái Binh Duong.
Ven bờ Tây của Thái Bình Dương.
c. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Câu 6: Những nước nào thưòng xảy ra động đất, núi lừa?
A. Nhật Bản.	B. Án Độ.
c. Thổ Nhĩ Kì.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 7: Quan sát hình b (Nấm đá ba dan ờ Ca-li-phoóc-ni-a') cho biết nguyên nhân tạo thành:
A. Gió.	B. Mưa.
c. Thay đổi nhiệt độ.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 8: Núi lửa thường được hình thành ở những noi các địa mảng cùa Trái Đất:
A. Xô vào nhau.	B. Tách ra nhau.
c. Cả A, B đều sai.	D. Cả A, B đều đúng.
Câu 9: Cảnh quan trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động không ngừng trong thời gian dài cùa:
A. Nội lực và ngoại lực.	B. Các hiện tưọng địa chất, địa lí.
c. Cà A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 10: Các cảnh quan Việt Nam thể hiện rõ những dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực là:
A. Các bãi bồi ven biển, ven sông.	B. Hồ Tây ờ Hà Nội.
c. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
c
A
c
c
c
D
D
D
c
c