Giải Địa 8 - Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

  • Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) trang 1
  • Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) trang 2
  • Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) trang 3
  • Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) trang 4
Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Hiệp hội các nưó'c Đông Nam Á
Câu hỏi: Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam.
Hình 17.1. Lược đồ các nước thành viên ASEAN
Trả lòi:
5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á năm 1967: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào (1997), Cam-pu-chia (1999).
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Câu hỏi: Em hãy cho biết các nước Đông Nam Ả có những điều kiện thuận lợi gì để họp tác, phát triển kinh tế?
Trả lời:
Thuận lọi: vị trí địa lí gần nhau, giao thông đi lại giữa các nước dễ dàng, về văn hóa: có truyền thống vãn hóa, sản xuất lâu đòi và có nhiều nét tương đồng. Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, dễ dàng hợp tác, trao đổi, giao lưu để phát triển kinh tế, xã hội.
Câu hỏi: Dựa vào hình 17.2, hãy cho biết các nước nào thành lập tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI năm 1989.
MA-LAI-XI-A	BIỂN ĐÔNG
w X ì
' Z-JĐ. Bin-tạìt
V' XiXAiX 1 • c
Q y ° OuínaioS'-*1
Hình 17.1. Sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIỒ-RI
Trả lời:
Ba nước: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a.
Việt Nam trong ASEAN
Câu hỏi: Từ đoạn in nghiêng trong mục 3 (SGK trang 60), hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch vả họp tác với các nước ASEAN là gì?
Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này. Trả lòi:
Trong mối quan hệ vói các nước ASEAN, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
+ Quan hệ mậu dịch: tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao. Tăng 26,8% (năm 1990-2000).
+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam. + Xuất khẩu: gạo
+ Nhập khẩu: xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
+ Dự án hành lang Đông-Tây: khai thác lọi thế phát triển kinh tế cùa miền Trung nước ta - xóa đói giảm nghèo.
Ví dụ trong quan hệ thể thao, văn hóa: đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 năm 2003 tại Việt Nam.
Câu hỏi: Mục tiêu họp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Ả đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
Trả lời:
Trong 25 năm đầu, Hiệp hội tổ chức như một khối hợp tác về quân sự. Từ đầu thập niên 90 cùa thế kỉ XX, vói mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. Sự họp tác giữa các nước ngày càng được mở rộng, quan hệ của các nước trong khu vực ngày càng được cải thiện. Các nước họp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên.
Câu hỏi: Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/ người của các nước ASEAN theo số liệu dưới đây (bảng 17.1 SGK trang 61).
Trả lời:
Trên trục tung (trục dọc) biểu thị GDP/ nguời.
Chia từng đơn vị từ thấp lên cao, thấp nhất là Cam-pu-chia (280 USD/ người) và cao nhất là Xin-ga-po (20740 USD/ người).
Trục hoành (trục ngang) biểu thị các nước Đông Nam Á.
Nhận xét:
+ Những nước có thu nhập bình quân trên 1000 USD (Bru-nây, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan).
+ Nhũng nước có thu nhập binh quân đầu người dưới 1000 USD (Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Phi-líp-pin, Việt Nam).
+ Mức chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người rất lớn là nước nào? (So sánh Bru-nây, Xin-ga-po với các nước còn lại), nhò nhất là ở khu vực nào? (bán đảo Đông Dương).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có bao nhiêu nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
A. 3	B. 5	C. 7	D. 9
Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?
A. 1965	B.	1966	C.	1967	D. 1968
Câu 3: Việt Nam tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm:
A.1995	B.1996	c.1997	D. 1998
Câu 4: Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Mi-an-ma	B.	Cam-pu-chia	c.	Lào	D. ĐôngTi-mo
Câu 5: Hiệp hội các nước Đông Nam Á có bao nhiêu thành viên?
A.9	B. 10	c. 11	D.12
Câu 6: Tam giác tăng trưởng kinh tế X1-G1Ô-R1 được lập từ năm nào?
A. 1985	B. 1987	c. 1989	D. 1991
Câu 7: Các nước nào đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế?
Ma-lai-xi-a - In-đô-nê-xi-a - Xin-ga-po
Ma-lai-xi-a - Việt Nam - Xin-ga-po
c. Ma-lai-xi-a - Thái Lan - Xin-ga-po
D. Ma-lai-xi-a - Mi-an-ma - Xin-ga-po Câu 8: Dự án hành lang Đông-Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:
A. Việt Nam	B. Lào, Cam-pu-chia
c. Đông bắc Thái Lan	D. Cả A, B. c đều đúng
Câu 9: Dự án phát triển hành lang Đông-Tây nhàm mục đích:
Xóa đói giảm nghèo.
Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước và các vùng trong Hiệp hội.
c. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Câu 10: Những lọi thế về kinh tế của miền nào ỏ' nước ta sẽ được khai thác khi dự án phát triển hành lang Đông-Tây được thực hiện?
A. Miền Bắc B. Miền Trung c. Miền Nam D. Cả A. B, c đều đúng
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
B
c
A
D
B
c
A
D
c
B