Giải Địa 8 - Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

  • Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam trang 1
  • Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam trang 2
  • Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam trang 3
Bài 27
THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐÔ VIỆT NAM
(Phần hành chính và khoáng sản)
Câu hỏi: Dựa trên hân đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang song.
Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bấc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh tho phần đất liền nước ta.
Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?
Trả lòi:
Dựa vào bản đồ hành chính (hình 23.2 SGK. trang 82) tìm vị trí của địa phương mà em đang sống.
Ví dụ: Hà Nội-vị trí số 1 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ hành chính - Thành phố Hồ Chí Minh ứng với số 59, Bà Rịa Vũng Tàu sổ 2.
b.
Điểm cực Bắc: lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng - Lũng Cú - Hà Giang.
Điểm cực Nam: đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốt
Điểm cực Tây: núi Khoa La San, ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào.
Điểm cực Đông: mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm.
Lập thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu:
Phân loại thống kê các tinh ven biển, các tỉnh nội địa, các tình biên giới với Trung Quốc, với Lào, với Cam-pu-chia.
Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam và bảng 23.1 để thống kê các tỉnh theo mẫu (trang 100).
Gợi ý:
+ Các tỉnh đường biên giới giáp với Trung Quốc ứng với vị trí các số 5, 6, 7, 8, 9, 10...20 (7 tỉnh)
+ Các tỉnh có đường biên giới giáp với Lào: số 6, 15, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 và 37.
+ Các tỉnh có đường biên giới giáp với Cam-pu-chia: sổ 37, 38, 41, 42, 46, 47, 22, 23, 56 và 58 (10 tỉnh).
+ Có 28 tỉnh ven biển (giáp biển Đông): số 20, 3, 25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 4, 35, 36, 39, 40, 43, 45, 50, 51,2, 54, 55, 61, 62, 63, 64 và 58.
+ Các tỉnh có số 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 có đường biên giới giáp Lào và giáp biển Đông.
+ Các tinh có số 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 có đường biên giới vừa giáp Lào vừa giáp biển Đông.
Câu hỏi: Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Ảtlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của 10 loại khoáng sản tính theo mẫu sau đây.
Trả lòi:
Dựa vào hình 26.1 và bảng 26.1 kết hợp với bản đồ địa chất khoáng sản, vẽ các kí hiệu của 10 loại khoáng sản chính và nơi phân bố các mỏ chính theo mẫu thống kê (SGK trang 100).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào hình 23.2 cho biết tinh Thừa Thiên Huế nằm ở vị trí số mấy?
A. 10	B. 22	c. 34	D. 49
Câu 2: Tỉnh nào ở miền Bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc và tiếp giáp với biền?
A. Hà Giang	B. Quảng Ninh	c. Thanh Hóa D. Quảng Bình
Câu 3: Ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào là:
Điểm cực Tây.	B. Núi Khoa La San.
c. Tỉnh Điện Biên.	D. Cà A, B, c đều đúng.
Câu 4: Trên bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.2) tỉnh Quảng Ngãi nằm ở vị trí số:
A.34	B. 35	C. 36	D.37
Câu 5: Điểm cực Đông trên bản đồ hành chính (Átlat địa lí Việt Nam) là:
A. Mũi Ngọc.	B. Mũi Đôi.
C. Mũi Đại Lãnh.	D. Mũi Dinh.
Câu 6: Loại than nào được hình thành vào giai đoạn Cổ kiến tạo?
A. Than đá.	B. Than mỡ.
C. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 7: Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào?
A. Than đá, sắt.	B.	Than đá, sét cao lanh.
C. Than đá, titan.	D.	Than đá, dầu	mỏ.
Câu 8: Ở đồng bằng sông Hồng, loại than tập trung nhiều nhất là:
A. Than bùn.	B.	Than nâu.
C. Than mỡ.	D.	Than đá.
Câu 9: Quặng bôxit hình thành trên đất đỏ badan tập trung ờ:
A. Đắc Lắc.	B. Lâm Đồng.
c. Gia Lai.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Dựa vào hình 23.2 SGK cho biết ngã ba biên giói Việt Nam-Lào-Cam-pu-chia ở vị frí số mấy?
A.34	B.35	C. 36	D. 37
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
c
B
D
c
B
c
D
B
D
D