Giải Địa 8 - Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam

  • Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam trang 1
  • Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam trang 2
  • Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam trang 3
Bài 37
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
Đặc điểm chung
Câu hỏi: Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam được thể hiện như thể nào?
Trả lời:
Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, công dụng của các sản phẩm sinh học.
Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Câu hỏi: Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dự
Trả lòi:
Khoảng 30000 loài sinh vật- thực vật (14600 loài thực vật, 11200 loài động vật), có 12000 thực vật bậc cao, 650 loài rong biển.
Các nhân tố: khí hậu, thổ nhưỡng và các thành phần bản địa (trên 50%) và thành phần di cư (50%) từ các luồng sinh vật ở Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xi-a, Án Độ, Mi-an-ma.	:
Sự đa dạng về hệ sinh thái
Câu hỏi: Nước ta có những hệ sình thái nào?
Trả lòi:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới gió mùa, rừng nguyên sinh, hệ sinh thái nông nghiệp.
Câu hỏi: Em hãy nêu tên một số vườn quốc gia (VQG) của nước ta. Các VQG có giá trị như thế nào? Cho ví dụ.
Trả lòi:
Giá trị về du lịch sinh thái: Cúc Phuong (Ninh Bình), Ba Vi (Hà Tây), Ba Be (Bắc Kạn), Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đào (Bà Rịa-Vũng Tàu).
Giá trị về du lịch biển: Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). Câu hỏi: Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác?
Trả lời:
Rừng trồng là hệ sinh thái nhân tạo do tác động của con người tạo ra theo nhu cầu (rừng trồng cây lấy gỗ, rùng trồng cây công nghiệp, rừng trồng đầu nguồn...).
Rừng tự nhiên: hệ sinh thái đa dạng, có nhiều chùng loại động, thực vật sinh sống và phát triển (rừng nguyên sinh).
Câu hỏi: Nêu tên và sự phân hố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.
Trả lời:
Hệ sinh thái rùng ngập mặn: dọc biển, ven hải đảo.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: vùng đồi núi 3/4 diện tích lãnh thổ, từ biên giới Việt Trung - Lào - Tây Nguyên.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
A. Thành phần loài, gen di truyền. B. Kiểu hệ sinh thái.
c. Công dụng các sản phẩm sinh học. D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 2: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
A. Hi-ma-lay-a.	B. Ma-lai-xia, Án Độ.
c. Trung Quốc, Mi-an-ma.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 3: Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?
A. Khí hậu.	B. Thổ nhưỡng và các thành phần khác,
c. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 4: Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:
A. Cúc Phưong.	B. Ba Bể.
c. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 5: Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Việt Bắc.	B. Tây Nguyên.
c. Hoàng Liên Son.	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 6: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?
Hoàng Liên Son.	B. Ba Vì.
c. Tam Đảo.	D. Tây Nguyên.
Câu 7: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?
Vùng đất bãi triều cửa sông.	B. Bãi bồi ven biển.
c. Ven hải đảo.	D.	Cả A,	B, c đều đúng.
Câu 8: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chù yếu ở vùng nào?
Đồng bằng.	B.	Trung	du miền núi.
Cao nguyên.	D.	Cả A,	B, c đều đúng.
Câu 9: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:
A. Ba Bể (Cao Bằng).	B. Cúc Phưong (Ninh Bình).
c. Ba Vì (Hà Tây).	D. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).
Câu 10: Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển bền vững của:
Các hệ sinh thái đặc thù.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm.
c. Giá trị thiên nhiên của nhân loại trên toàn cầu.
Cả A, B, c đều đúng.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
D
D
c
c
B
A
D
A
B
D