Giải Địa 8 - Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

  • Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp trang 1
  • Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp trang 2
  • Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp trang 3
Bài 40
THỰC HÀNH
Đề bài: Đọc lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa (theo tuyến cắt A - B trên sơ đồ).
Câu hỏi: a. Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ.
Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những khu vực địa hình nào?
Tính độ dài của tuyến cat A-B theo tỉ lệ ngang với lát cất.
Trả lòi:
Lát cắt A - B chạy từ Hoàng Liên Son đến Thanh Hóa:
Tuyến cắt chạy theo hưóng Tây Bắc - Đông Nam, qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng.
Độ dài tuyến A - B: độ dài lát cắt: 360km (tì lệ ngang của lát cắt 1: 2.000.000, lcm tương ứng với 20km trên thực địa, khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km)
Dựa trên ki hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, cho biết trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên):
Có những loại đá, loại đất nào? Chúng phân bố ở dâu?
Có mấy kiểu rừng? Chủng phát triển trong điều kiện tự nhiên nào?
Trả lòi:
Lát cắt đi qua các loại đá: 4 loại đá chính: mắc ma xâm nhập và phun trào (Hoàng Liên Son), trầm tích hữu co, đá vôi (cao nguyên Mộc Châu), trầm tích phù sa (đồng bằng Thanh Hóa).
3 loại đất: đất mùn núi cao (Hoàng Liên Sơn), đất feralit trên đá vôi. đất phù sa trẻ.
3 kiểu rừng (3 vành đai thực vật): rừng ôn đới trên núi (Hoàng Liên Sơn), rừng và đồng cỏ cận nhiệt (cao nguyên Mộc Châu), rừng cận nhiệt đới núi trung bình - hệ sinh thái nông nghiệp (đồng bằng Thanh Hóa).
Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu và Thanh Hóa, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực (tham khảo bảng 40.1).
Trả lòi:
Sự khác biệt khí hậu:
Núi cao Hoàng Liên Sơn: lạnh quanh năm, mưa nhiều
Cao nguyên Mộc Châu: cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp.
Đồng bàng Thanh Hóa: khí hậu nhiệt đới.
lượng mưa (mm)
Chú giải các loại dã trẽn íat cẳt
Mac ma xâm nnặp
1
Mãc HÌS phun trào
E-
Trếm lích ơa vủì
Trám ưch phú sa
Chú giải khl hậu
- Lượng mưa thang tại Thanh Hoa ----	taiMôcChôu
	 lại Hoàng Liến Sen
Nhiệt độ tại Thanh Hoá
Nhiệt độ tại Mộc Châu
Nhiệt dọ tại Hoàng Liên Sơn
Đô cao
(m)'
Khụ nýi cao Hoàng Liên Sơn
Pu luông 2895™
2500
2000
1530
1000
500
0 k
Đèo cỏn
Khycap .nguyện MócChậụ
Dăy nùi Tam Đíẻp Khu đóng bằng Thanh Hoá
T.p Thanh Hoố
f Rừng ốn đới
Chù giàithựt vật 'T’Rimg cận nhiệt
Ỷ Rừng nhiệt dới
Ti lệ ngang của lát cá!
1 2000 000
Tí lẻ chiếu cao tát cầt
1.70000
Hình 40.1. Lát cắt tổng hợp địa ỉí tự nhiên từ Phan-xi-phăn tới TP.Thanh Hóa
Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực:
Núi cao Hoàng Liên Sơn
Cao nguyên Mộc Châu
Đồng bằng Thanh Hóa
Khu
ĐKTN^\
Núi cao Hoàng Liên Sơn
Cao nguyên Mộc Châu
Đòng bằng Thanh Hóa
Độ cao địa hình
Núi trung bình và núi cao từ 2.000 đến 3.000m
Núi thấp dưới 1.000m
Địa hình bồi tụ, phù sa thấp và bằng phẳng
Các loại đá
Mắc ma xâm nhập và phun trào
Trầm tích hữu cơ
(đá vôi)
Trầm tích phù sa
Các loại đất
Đất mùn núi cao
Đất feralit nâu đỏ trên đá vói
Đất phù sa
Khí hậu
Lạnh quanh năm, mưa nhiều
Cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp
Khí hậu nhiệt đới
Thảm thực vật
Rừng ôn đới trên núi
Rừng và đồng cỏ cận nhiệt
Rừng nhiệt đới thay bằng hệ sinh thái nông nghiệp
BÀI TẬP TRẤC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và lược đồ hình 40.1, cho biết tuyến cắt A - B chạy theo hướng nào?
Hướng tây - đông.	B. Hướng tây bắc - đông nam.
c. Hướng bắc - nam.	D. Cả A, B, c đều sai.
Câu 2: Lát cat A - B chạy qua các khu vực địa hình nào?
Núi cao, cao nguyên, đồng bằng.
Núi trung bình, núi thấp, đồng bằng.
Núi thấp, núi cao, đồng bằng.
Núi cao, đồng bàng.
Câu 3: Lát cat A - B đi qua các loại đá nào?
Đá mắc ma xâm nhập và đá mắc ma phun trào.
Trầm tích hữu CO' và trầm tích phù sa.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Câu 4: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (SGK trang 139), cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?
Trạm Hoàng Liên Son.	B. Trạm Mộc Châu.
C. Trạm Thanh Hóa.	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Trạm nào có lượng mưa trong năm cao nhất?
A. Hoàng Liên Sơn.	B. Mộc Châu.
C. Thanh Hóa.	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung binh tháng của ba trạm khí tưọng trên tuyến cắt A - B, cho biết trạm nào có khí hậu nhiệt đới?
A. Mộc Châu.	B. Thanh Hóa.
C. Hoàng Liên Sơn.	D. Cả A, B, c đều sai.
Câu 7: Lát cat A - B đi qua mấy kiểu rừng?
A. 2	B. 3	C.4	D. 5
Câu 8: Kiểu rùng nhiệt đới thay bằng hệ sinh thái nông nghiệp là kiểu rừng của:
Khu núi cao Hoàng Liên Sơn.
Khu cao nguyên Mộc Châu.
Khu đồng bằng Thanh Hóa.
Cả A. B, c đều sai.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lòi
B
A
c
c
A
B
B
c