Giải Địa 8 - Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trang 1
  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trang 2
  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trang 3
  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trang 4
  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trang 5
ĐỊA LÍ TỤ NHIÊN
Bài 23
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỐ VIỆT NAM
Vị trí và giói hạn lãnh thố
Phần đất liền
Câu hỏi: Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng.
Hình 23.2. Bàn đồ hành chính Việt Nam
Trả lòi:
Điểm cực Bấc: 23°23’B - 105°20’Đ.
Điểm cực Nam: 8°30’B - 104°40’Đ
Điểm cực Tây: 22°22’B - 102°10’Đ
Điểm cực Đông: 12°40’B- 109°24’Đ
Câu hỏi: Qua hảng 23.2, em hãy tính:
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GTM?
Trả lòi:
Trên 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
Trên 7 kinh độ, nằm trong múi giờ thứ 7.
Phần biến
Câu hỏi: Phần biển nước ta mở rộng ra tới kinh tuyến nào, diện tích bao nhiêu? Quần đảo xa nhất?
Trả lòi:
Kinh tuyến 117°20’Đ - 6°50’ vĩ Bắc. Diện tích khoảng 1 triệu km2 (gấp 3 diện tích đất liền). Các đảo xa nhất về phía Đông là quần đảo Trường Sa.
Đặc điếm cùa vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Câu hỏi: Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta.
Trả lòi:
Nằm trong vùng nội chí tuyến, vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu hỏi: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta?
Trả lòi:
Đặc điểm vị trí là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên các đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta ảnh hường lớn tới môi trường tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật...).
Đặc điểm lãnh thổ
Câu hỏi: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta?
Trả lòi:
Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền với bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và kéo dài trên 3260km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú và sinh động. Có sự khác biệt về cảnh quan tự nhiên giữa các vùng, các miền tự nhiên. Ảnh hường của biển vào sâu trong đất liền tăng cưòng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nưóc ta.
- Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải nhưng cũng gây nhiều trở ngại do địa hình lãnh thổ kéo dài, nhiều nơi bị chia cắt bởi thiên tai gây ách tắc giao thông.
Câu hỏi: Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết tên đảo lớn nhất của nước ta là gì, thuộc tỉnh nào? Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? Nêu tên quần đảo xa nhắt của nước ta, chúng thuộc tỉnh, thành pho nào?
Hình 23.2. Ban đồ hành chính Việt Nam
Trả lòi:
Đảo lớn nhất: đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang.
Vịnh biển đẹp nhất: vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
Quần đảo xa nhất: quần đảo Trường Sa, thuộc tỉnh Khánh Hòa, cách biển Cam Ranh 248 hải lí (460km).
12£f
ỉi Loan
HàNội
HÁI LAN
TPHỎ
Đ.Phú
'Côn Đảo
BRU-
\MA-LAỊ->
jXIN-GA-PO
Xích
Đ. Ca-li-man-tan
-Xu-ma-
CAM-PU-CHIA;
.Phnôm Bênh -•
V
MI-AN4.IA
Qđ.Hoáhg Sa*
Câu hỏi: Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilômet) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Phi-líp-pin, Bru-nãy, Xin-ga-po, Thủi Lan.
Hình 24.1. Lược đồ vực Biên Đông
Trả lòi:
Xác định trên bản đồ thủ đô cùa các nước Đông Nam Á (hình 24.1).
Đo, tính khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đô các nước, chú ý tỉ lệ bản đồ và sai số trong đo tính, (tỉ lệ 1/30 000 000). lem trên bàn đồ tương ứng với 300km trên thực địa.
Câu hỏi: Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117°Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút).
Trả lòi:
Rộng 15 kinh tuyến, chênh nhau 60 phút.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
14	B.	15	c. 16	D.17
Câu 2: Phần đất liền từ tây sang đông rộng bao nhiêu kinh độ?
7	B.	8	C.9	D. 10
Câu 3: Quần đảo xa nhất về phía đông nước ta:
Hoàng Sa.	B. Trường Sa.	c. Côn	Đảo.	D. Cả A. B, c đều đúng.
Câu 4: Đặc điêm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là:
Nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Cầu nối giữa đất liền và biển.
c. Nơi tiếp xúc cùa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 5: Phần đất liền của nước theo chiều Bắc Nam kéo dài bao nhiêu km?
A. 1600	B. 1650	c. 1680	D. 1750
Câu 6: Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Binh.	B. Thừa Thiên Huế.
Đà Nằng.	D. Quảng Ngãi.
Câu 7: Đảo lớn nhất ở nước ta là:
A. Bạch Long Vĩ. B. Côn Đảo. C. Phú Quốc. D. Thổ Chu.
Câu 8: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lọi phát triển loại hình giao thông vận tải nào? A. Đường bộ.	B. Đường biển.
c. Đường hàng không.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Biến Đông nước ta có ý nghĩa chiến lưọc về mặt nào?
A. An ninh quốc phòng.	B. Phát triển kinh tế.
C. Cả A, B đều đúng.	D. Cả A, B đều sai.
Câu 10: Vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta có nhiều thuận lọi để phát triển kinh tế-xã hội, nhưng vẫn phải luôn chú ý:
Phòng chống thiên tai
Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
Giữ gìn vùng trời, vùng biển và các hải đảo.
Cả A, B, C đều đúng
ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lòi
B
A
B
D
B
A
c
D
c
B