Giải Vật Lý 6 Bài 16: Ròng rọc

  • Bài 16: Ròng rọc trang 1
  • Bài 16: Ròng rọc trang 2
  • Bài 16: Ròng rọc trang 3
  • Bài 16: Ròng rọc trang 4
  • Bài 16: Ròng rọc trang 5
Bài 16: RÒNG RỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
* Ròng rọc cố định:
Ròng rọc cố định là ròng rọc quay quanh trục cố định.
Ròng rọc cô dịnh giúp làm thay đối hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiêp.
* Ròng rọc dộng:
Ròng rọc động là ròng rọc không những quay mà còn di chuyền cùng với vật khi kéo dây.
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lén nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Cảu 1: Hãy mô tả ròng rọc vẽ ỏ' hình (SGK).
Hướng dẫn
Hình a là ròng rọc cô định gồm một bánh xe quay quanh một trục có định, vành bánh xe có rành đệ dặt dây kéo có một đầu mang móc để treo vật.
Hình b là ròng rọc động cũng gồm một bánh xe quay quanh một trục không cố định và bánh xe có mang theo móc để treo vật, dây kéo có một đầu buộc vào xà, đẩu còn lại dùng để kéo.
Câu 2-
Đo lực kéo vật theo phương thằng đứng như hình (SGK) và ghi kết quả đo được vào báng.
Đo lực kéo vạt qua ròng rọc cô định như hình b. Keo từ từ lực kế. Đọc và ghi sô chi Cua lực kế vào báng dưới.
Đo'lực kéo vật qua ròng rọc động như hình c. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng dưới.
Lực kéo vật lên trong trường hỢp
Chiều của lực kéo
Cưừng độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
.. N
Đùng ròng rọc cố định
... N
Dùng ròng rọc động
... N
Hướng dẫn
Học sinh dựa vào kết quã làm thí nghiệm và ghi vào bảng trên.
Câu 3: Dựa vào bảng kết quá thí nghiệm hãy 'so sánh:
Chiều, cường độ cùa lực kéo vật lèn trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cô dinh.
Chiều, cường độ của lực kéo vật lén trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọủ động.
Hường dần
Kéo vật trực tiếp và kéo vật bang ròng rọc cô' định (leu dùng một lực như nhau nhưng khi kéo vật bằng ròng rọc cô định ta có thể đổi hướng của lực kéo được.
60	Giãi BT Vặt ỉí 6
Kéo vật bằng ròng rọc động hoặc kéo trực tiếp vật không (loi hướng đưực lực kéo nhưng độ lớn của lực keo bang ròng rọc động nhó hơn lực kéo trực tiôp vạt.
Cáu 4: Tìm tù' thích hợp đê điền vào chó trông các câu sau:
Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đối hướng cua lực kéo so với khi kéo trực tiếp. »
bl Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lèn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hướng dẫn
ai Ròng rọc (1) cò dinh có tác dụng làm đôi hướng của lực kéo so voi khi kéo trực tiêp.
Dùng ròng rọc (2) thì lực keo vạt lèn nhó hơn trọng lượng của vặt.
Câu 5: Tìm những thí dụ vê ròng rọc.
Hướng dan
Dùng' ròng rọc đê kéo nhung vật nặng ó' các nơi nhú: công trường xây dựng, bên cang, các kho hàng, xương sữa chua ôtô, ...
Câu 6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
Hướng dan
Dùng ròng rọc giúp con người làm việc dó dàng vì nó có tác dụng thay đôi hường cua lực (ròng rọc cô định) hoặc độ lớn cúa lực thay đòi (ròng rọc dộng).
Cảu 7: Sử dụng hệ thông ròng rọc nào trong hình (SGK) có lợi về lực? Tại sao?
Hường dan
Nên sử dụng hệ thông ròng rọc ớ hình bên phai gồm 2 ròng rọc: 1 ròng rọc dộng và 1 ròng rọc cố định có lợi hơn vì nó giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng cua vật nhiều lần.
c. HƯỚNG DẨN GIẤI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
Chọn từ thích hợp trong ngoặc dê diền vào chỗ trông trong củ u :
ờ hình (sách bài tập), ròng rọc 1 la ròng rọc .. vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyên; ròng rọc 2 là ròng rọc ... vì khi làm việc, bánh xe cua nó quay tại chồ (cố định / dộng).
Hướng dẫn
Ròng rọc 1 là ròng rọc động; ròng rọc 2 là ròng rọc cô định.
Trong các câu sau dày, cậu nào lù không dùng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay dồi hương cúa lực.
13. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đôi độ lớn của lực.
c. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đối độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đối hướng của lực.
Hướng dẫn
<Chọn câu B: Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đối độ lớn của lực.
<3. Máy cơ đơn gian nào sau dầy không thể làm thay đổi dồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cô định	B. Ròng rọc động
c. Mặt phẳng nghiêng	D. Đòn bấy.
Hướng dẫn
Ròng rọc cô' định (câu A) không thế làm thay đối đồng thời cả độ lớn và hướng cúa lực.
Hình vẽ (sách hài tập) cho biêt hệ thông chuông của một nhà thờ cổ.
Hãy cho biết hệ thông chuông đó gồm những máy cơ đơn giản nào?
Khi kéo dây ở A thì các điểm c, D, E, G dịch chuyến như thế nào?
Hường dẫn
Gồm 1 ròng rọc cô' định ở 13 và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở H.
Khi kéo dây ở A thì các điểm c, D, E dịch chuyến về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông.
. Hãy thiết kể một hệ thống chuông chi gồm 1 ròng rọc và 1 đòn bẩy cho nhà thờ trên.
Hướng dẫn
Tuỳ vào khả năng hiếu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Sư đồ hình tròn là một ví dụ để các em tham khảo.
. Hãy tìm hiểu xem những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp.
Hướng dan
Những máy cơ đơn giản được sử dụng trong chiếc xe đạp:
Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh.
Ròng rọc: tuỳ loại xe đạp. Có thể có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cô' định ở các bộ phận của phanh xe đạp.
D. BÀI TẬP VẬN DỰNG
Máy-.cơ đơn giản nào chỉ giúp thay dổi hướng của lực?
A. Mặt phẳng nghiêng	13. Đòn bẩy
c. Ròng rọc cố định	D. Ròng rọc động.
Hướng dan
Ròng rọc cố định (câu C) là máy co' đưn giản làm thay đổi hướng của lực.
Trong các cân sau dây, câu nào là không dáng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
c. Ròng rọc dộng có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. nướng dẫn
Câu không đúng là câu 13 và D.