Giải Vật Lý 6 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) trang 1
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) trang 2
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) trang 3
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) trang 4
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) trang 5
Bài 27: sự BAY HƠI VÀ sự NGƯNG TỤ (tiếp theo)
KIẾN THỨC CẦN NAM vững (lí thuyết bài 26)
HƯỚNG DẪN GIẲI BÀI TẬP
Câu 1: Có gì khác nhau giừa nhiệt độ của nước trong côc đôi chứng và trong cốc thí nghiệm? (xem hình SGK)
Hường dẫn
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
Nhiệt độ của nước trong cốc đôi chứng và côc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.
Cảu 2: Có hiện tượng gì xáy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm?
Hướng dẫn
Ta thấy hiện tượng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm (côc nước đá) có những giọt nước đọng lại, còn cốc đối chứng không có hiện tượng này.
Cáu 3: Các giọt đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thế là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Hướng dẫn
Không vì cốc thuỷ tinh không thể thấm nước.
Câu 4: Các giọt nưức đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Hường dẫn
Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc thí nghiệm bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.
Câu 5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
Hường dan
Theo kết quả nhận xét từ câu 1 đến câu 4 cho ta thấy dự đoán của ta về sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi là đúng.
Câu 6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hướng dẫn
Sương (do không khí có chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hoi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương).
Mưa: do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa.
Cảu 7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm.
Hường dan
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.
Câu 8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì không cạn?
Hướng dan
Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xay ra do đó rượu cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rưựu không cạn.
c. HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Hướng dẫn
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.
Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khó'?
Hướng dẫn
Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay hơi của nước trên tóc tăng làm cho tóc mau khô.
Các bình trong hình (sách bài tập) đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vàọ trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất, bĩnh nào còn nhiều nước nhât?
Hướng dẫn
Bình B còn ít nhất; bình Ạ còn nhiều nhát.
4*. Để tìm mối quan hệ -giữa tốc độ bay hoi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau dây:
Rót đầy nước vào một ông nghiệm nhó rồi đô nước này vào một cái đĩa thuỷ tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi đế’ ống nghiẹm và đĩa có nước vào một nơi không có gió đế theo dõi sự bay hơi của nước.
Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm; ngày, giò’ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm
Khi nước trong đĩa bay hơi hết
Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết
Đường kính miệng ông nghiệm
Đường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/10
11 giờ ngày
01/10
18 giờ ngày
13/10
lem
10 em
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng.
Hướng dẫn
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: /, = 11 giò’ - 8 giờ = 3 giờ.
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:
/, = (13 - 1) X 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 298 giờ.
Diện tích mặt thoáng của nước trong đia:
- 71 x *°2
k' ~	4
Diện tích mặVthoáng của nước trong ống nghiệm:
Ta có:	— »99 và —1 = 100.
/, s3
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi V, là tóc độ bay hơi của nước ở đĩa và V, là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:
21
v2
— = 99 và Ịị- = -ậ- = 100.
r, v2 S2
Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
5*. Giơ hai ngón tay thành hình chữ V. Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.
Ngón tay nào mát hơn?
Từ đó có thế rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm thí dụ về tác động này?
Hường dẫn
Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
D. BÀI TẬP VẬN DỰNG
Các phương án phơi lúa sau, phương án nào lúa chóng khô nhất?
Đổ lúa thành đống trong nhà.
Đổ lúa thành từng đống ra sân khi trời nắng.
c. Tản mỏng lúa ra sân khi trời râm và gió.
D. Tản mỏng lúa ra sân khi trời nắng và gió.
Hướng dan
Chọn câu D: Tản mỏng lúa ra sân khi trời nắng và gió.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là ngưng tụ?
A. Chất lỏng biến thành hơi.
B. Hơi biến thành chất lỏng.
c. Chất rắn biến thành chạt lỏng.
D. Chất lỏng biến thành chất rắn.
Hướng dẫn
Chọn câu B: Hơi biến thành chất lỏng.
Hãy dùng từ thích hợp: bay hơi, dông đặc, nhiệt độ, ngưng tụ, diện tích, nóng chảy đế điền vào chỗ trông các câu sau:
Sự chuyến từ thể lỏng sang thê hơi gọi là sự ...
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào ..., gió và ... mặt thoáng của chất lỏng.
c. Sự chuyền thể hơi sang thế lỏng gọi là sự ...
Hướng dẫn
Sự chuyến từ thể lỏng sang thế hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gỉó và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c. Sự chuyến thể hơi sang thê lỏng gọi là sự ngưng tụ.