Giải Vật Lý 6 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí trang 1
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí trang 2
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí trang 3
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí trang 4
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí trang 5
Bài 20: SỢ NỞ vì NHỈỆT CỦA CHẤT KHÍ
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Chất khí nỏ' ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khi khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nỏ' vì nhiệt nhiều hơn chát long, chất lỏng nỏ' vì nhiệt nhiều ho'n chẵt rắn.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngàn can có thó gây ra những lực rất lớn.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ông thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thế tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Hướng dẫn
Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyến lên phía trôn. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích cua không khí đã tăng khi nóng lên.
Câu 2: Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Hướng dẫn
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước di chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thế tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.
76	Giãi BT Vật li 6
Câu 3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
Hướng dẫn.
Thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp tay nóng vào bình vì nhiệt độ của tay cao hơn so với nhiệt độ của bình làm cho bình nóng lên và không khí trong bình cũng nóng lên nên nở ra.
Càu 4: Tại sao thê tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
Hướng dẫn
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì nhiệt độ cua bình cao hơn nhiệt độ cua không khí xung quanh bên ngoài làm nhiệt độ của bình và không khí trong bình cũng hạ xuống nên co lại.
Cảu 5: Hãy đọc bâng ghi độ tăng the tích cúa 1000car' (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50"c và rút ra nhận xét.
Chât khí
Chất lóng
Chất rán
Không khí: 183 C7/Z3
Rượu: 58c/a'
Nhôm: 3,45 cw
Hơi nước: 183cw’
Đầu hoa: 55cin'
Đồng: 2,55 C7»
Khí oxi: 183 em'
Thuỷ ngân: 9 em'
Sắt: 1,80 cm'
Hướng dẫn
Nhận xét: Với cùng một thê tích như nhau, khi được làm tăng nhiệt độ như nhau thì chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chát khí nhưng nhiều hơn chất rắn.
Câu G: Chọn từ thích hợp: nóng lên, lạnh di, tăng, giảm, nhiều nhất, ít nhất đè điền vào chỗ trống trong các câu sau:
The tích khí trong bình (1)... khi khí nóng lên.
Thế’ tích khí trong bình giám khi khí (2) ... đi.
Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ... chất khí nở ra vì nhiệt (4) ...
Hưứng dan
Thể tích khí trong bình (1) tăng khi khí nóng lên.
The tích khí trong bình giảm khi khí (2) lạnh di.
Chất rán nở ra vì nhiệt (3) ít nhất chất khí nớ ra vì nhiệt (4) nhiều nhãt.
Cảu 7: Tại sao quá bóng bàn đang bị (lẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thố phồng lên?
Hướng dun
Vì không khi bên trong quả bóng bị nóng lên và nở ra đẩy thành bóng về hình (lạng cù.
Câu 8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (.Hãy xem lại bài trụng lượng riêng đê tra lời câu hởi này).
Hường dần
Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại do đó \ni' không khí lạnh có trọng lượng lớn hơn \ni không khí nóng nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng cúa không khí nóng.
không
khí —
Cảu 9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh (lau tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564-1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình rồi nhúng dầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dàng lên trong ông thuỷ tinh. Bây giờ dựa vào mức nước trong ống thuỷ tinh (hình bên), người ta có thế biêt thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giai thích tại sao?
Hường dẫn
Dựa vào mức nước trong ông thuỷ tinh, người ta có thế biết thời tiết nóng hay lạnh.
Khi trời nóng, nhiệt độ bên ngoài tăng, không khí trong bình nóng lên nở ra đẩy mực nước xuống.
Khi trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài hạ xuống,. không khí trong bình lạnh di co lại và mực nước trong ông dâng lên.
c. HƯỚNG DẤN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau dây, cách sáp xếp nào là đúng?
A. Rấn, lỏng, khí c. Khí, lóng, rắn
B. Rắn, khí, lóng
D. Khí, rắn lỏng.
Hường dần
Cách c là cách sắp xếp các chất nó' vì nhiệt từ nhiều tới ít.
Khi chât khí trong binh nóng lèn thì dại lượng nào sau đày của nó thay dổi? Ilãy chọn câu trá lời dáng.
A. Khôi lượng.
B. Trọng lượng.
c. Khôi lượng riêng.
D. Cá khôi lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Hướng dẫn
Chọn câu C: Khôi lượng riêng.
Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cáu trong thí nghiệm ở hình vẽ trong sách bài tập.
Hướng dần
Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nô' ra, giọt nước màu ở hình a) dịch chuyến về phía bên phải, ơ hình b), do không khí nỏ' ra nên có một lượng không khí t.hoát ra ỏ' đầu ông thuỷ tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ... và bay lèn tạo thành mảy. Hãy chọn câu tra lời đúng điền vào dấu ba chấm.
A. Nỏ' ra, nóng lên, nhẹ đi	B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên
c. Nóng lên, nò' ra, nhẹ đi	D. Nhẹ đi, nóng lên, nỏ' ra.
Hướng dẫn
Chọn câu C: Nóng lên, nỏ' ra, nhẹ đi
5*. Trong một ống thuý tinh nhỏ dặt nắììi ngang, dã dược hàn kín hai dầu và hút hết không khi, có một giọt thuỷ ngân nằm ở giữa. Nếu đốt nóng một dầu ống, thuỷ ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Hướng dần
Nếu đốt nóng một đầu ống, thuỷ ngân có dịch chuyển. Tuy trong ông không có không khí nhưng lại có hơi thuỷ ngân. Hơi thuỷ ngân ớ một đầu bị hơ nóng, nỏ' ra đáy giọt thuỷ ngân dịch chuyên về phía đầu không được ho' nóng.
Người ta do thể tích của một lượng khí ở nhiệt dộ khác nhau và thu dược kỉ>t qua sau:
Nhiệt độ (°C)
0
20
50
80
100
Thế' tích (lít)
2,00
2,14
2,36
2,60
2,72
Hãy vẽ dường biêu diễn sự phụ thuộc của the tích vào nhiệt độ và nhận xét về hành dạng của đường này.
Trục nằm ngang .là trục nhiệt độ: lcm biêu diễn 10°C.
Trục thắng đứng là trục thề’ tích: lcm biểu diễn 0,21ít.
Hướng dẫn
Đường biêu diễn là đường thẳng.
Ị Thé tích 
D. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hiện tượng nào sau đáy xảy ra khi tăng nhiệt độ của mật tượng khí dựng trong một bình không đậy nut?
Khói lượng cua lượng khí tăng.
Thể tích của lượng khí tăng.
c. Khối lượng riêng cua lượng khí giám
1). Cả ba đại lượng trên đều không thay đỏi.
Hướng dẫn
Chọn cáu C: Khối lượng riêng của lượng khí giảm.
Tại sao các khôi hơi nước bôc lèn tư mặt biến, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiểu rào lại bay lên tạo thành mây? Càu khẳng định nào sau dây là dứng?
Nở ra, nóng lên,
Nhẹ đi, nóng lên, nó’ ra.
c. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay hưi.
1). No’ ra, nóng lên, nhẹ đi.
Hướng dẫn
Chọn cáu C: Nóng lên, nổ’ ra, nhẹ đi và bay hơi.