Giải Vật Lý 6 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 1
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 2
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 3
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 4
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trang 5
Bài 19: Sự NỞ vì NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Chất lỏng nỏ’ ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nỏ’ vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở vì nhiệt hơn chất rắn.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.
Hướng dan
Mực nước màu trong ống thuỷ tinh dâng lên. Mực nước trong ống dâng lên vì khí nước trong bình được làm nóng, nước nỏ’ ra làm tăng thể tích nước.
Câu 2' Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ông thuỷ tinh?
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Hướng dẫn
Mực nước trong ông thuỷ tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. (Học sinh tự làm thí nghiệm).
Cảu 3: Hãy quan sát hình (SGK) mõ tá thí nghiệm về sự nỏ' vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
-	Hướng dan
Khi cùng tăng nhiệt dộ như nhau với ba chất lóng: rượu, dầu, nước thì rưựu nở ra (táng thẻ’ tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.
Nhận xét: Các chất lóng khác nhau nỏ' vì nhiệt khác nhau.
Câu 4: Chọn từ thích hợp đế điền vào chỗ trông của các câu sau:
Thể tích nước trong bình (1) ... khi nóng lên, (2)... khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nỏ' vì nhiệt (3) ...
Hướng dan
Thế-tích nước trong bình (1) tăng khi nóng lên, (2.) giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nó' vì nhiệt (3) khác nhíiu.
Câu 5: Tại sao khi đun nước, ta không nên đố thật đầy ấm?
Hướng dẫn
Khi đun nước, ta không nên đố thật đầy ấm vì do tính chất “chất lỏng nỏ' ra khi nóng lên và chất lỏng nờ vì nhiệt nhiều hơn chất rắn” nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
Câu 6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Hướng dẫn
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nới bảo quản nước ngọt làm thế’ tích nước ngọt trong chai nỏ' ra có thề Làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.
Câu 7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ỏ' hình (SGK), ta cắm hai ông có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ông có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Hướng dần
Ta thấy khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ông có tiết diện nhỏ sẽ dàng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thế tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lông sẽ cao hơn.
c. HƯỚNG DẦN GIẤI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
Hiện tượng nào sun dây sẽ xay ra khi nung nóng một lượng chất lỗng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Khối lượng của chất lóng tăng.
Trọng lượng của chất lóng giám.
c. Thế tích cua chất lỏng tăng.
D. Cả khôi lượng, trọng lượng và the tích cua chất lóng dều tăng.
Hưứng dẫn
Chọn câu C: Thể tích của chất lỏng tăng.
Hiện tượng nào sau dây sẽ xảy ra dối vái khối lượng riêng của một. chát lỏng khi dun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thuỷ tinh? Hãy chọn câu trá lời dáng.
Khôi lượng riêng của chất lòng tăng.
Khôi lượng riêng cùa chất lõng giảm.
c. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đôi.
D. Khôi lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giám, rồi sau đó mới tăng.
Hướng dẫn
Chọn càu B: Khối lượng riêng của chất lỏng giám.
Hãy mô tả thí nghiệm ở hình vẽ (sách bài tập) và giải thích.
Hướng dẫn
Khi đun, ban đầu mực nước trong ông tụt xuông một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nỏ’ nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Tại sao các bình chia dộ thường có ghi 20"c ?
Hướng dan
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20"C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trôn. Khi đổ chát lóng ở nhiệt dộ khác 20"c vào bình thì giá trị do được không hoàn toàn chinh xác. Tuy nhiên sai số này rất nho, không đang kê với thí nghiệm không đòi hoi độ chinh xác cao.
6’*. An định đố dây nước vào một chai tìiuỷ tinh rỏi nút chặt lọi và bỏ vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giai thích tại sao'?
Hướng dan
Vì chai có thê bị vờ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thề’ tích tăng.
ổ. Dùng những dụng cụ chính xác, người ta do được thế tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ớ những nhiệt độ khác. nhau.
a) Hãy tinh độ tâng thê tích (so với vo) theo nhiệt độ rồi điên vào bảng.
Nhiệt độ
Thế tích (cm3)
Độ táng thể tích (cm3)
0
Vo = 1000
AV0 = ..
10
V1 = 1011
AV, = ...
20
Vọ = 1022
AV2=... •'
30
v3 = 1033
;AVj ='... .
40
v4 = 1044
__	A\, =..	
b) Vố lại vào vớ hình (sách bài tập), dùng đáu + đế ghi độ tăng thế tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thê tích AV2 ứng với nhiệt độ 20'C).
Các dấu + có nằm trên một đường thắng không?
Có thế dựa vào đường biểu diễn này đề tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°c không? Làm thế nào?
Hướng dẫn
AV0 = 0	AV, = 11 cm3
AV2 = 22 cm3	AV3 = 33 cm3
■ AV4 = 44 cm3
Có. Khoáng 27 cm3
D. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hiện tượng nào sau đây sẽ không xay ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? Hãy chọn càu trả lời đúng.
A. Khối lượng của chất long tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng cua chât long tăng.
D. Cả ba hiện tượng trên.
Hướng dẫn
Chọn cáu D: Cả ba hiện tượng trên.
Khi tăng nhiệt độ nước tư o°c đến 4°c, những đại lượng nào dưới đây thay dổi? Câu nào là đúng, là sai trong các càu sau?
Khối lượng nước tăng.
Thế tích giam, khối lượng riêng tàng.
c. Thế tích tăng, khối lượng riêng giảm.
D. Khối lưựng nước giảm.
Hướng dẫn
A. Sai.	B. Đúng.
c. Sai.	D. Sai.