Học Tốt Lịch Sử 9 Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 1
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 2
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 3
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 4
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 5
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) trang 6
Chương V
VIỆT NAM TỪ cuól NĂM 1946
ĐẾN NĂM 1954
Bài 25
Những năm đầu của cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
A. KIẾN THỨC Cơ BẢN
Cuộc kháng chiến toàn quốc chông thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)
Kháng chiến toàn quốc chông thực dân Pháp xâm lược bùng nổ
Thực dân Pháp bội ước
- Với dã tâm xâm lược, thực dân Pháp không thực hiện những điều đã kí kết, tăng cường những hành động tiến tới cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, quân Pháp tiến đánh các vùng tự do và căn cứ của ta.
+ Ngày 20-1-1-1946, quân Pháp đánh chiếm các vị trí quan trọng ở Hải Phòng, tiến công quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
+ ở Hà Nội, từ đầu tháng 12, thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang với ta, đánh chiếm cơ quan Bộ tài chính, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, tàn sát đồng bào ta ở phố Hàng Bún. Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
Những hành động trên của thực dân Pháp là những chứng cứ chứng tỏ thực dân Pháp là kẻ gây ra chiến tranh, chiến tranh mà thực dân Pháp tiến hành là chiến tranh xâm lược, phi nghĩa.
Cuộc kháng cliiến toàn quốc bùng nổ
Ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Tôi 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nội dung:
+ Vạch rõ nguyên nhân chiến tranh là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, ta tiến hành cuộc kháng chiến là chính nghĩa.
+ Nêu quyết tâm của nhân dân ta để bảo vệ độc lập dân tộc. + Nêu tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến.
+ Khẳng định niềm tin tất thắng sẽ thuộc về dân tộc ta.
Đêm 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chông thực dân
Pháp, xâm lược bùng nổ.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được nêu lên trong bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) và trong tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (tháng 9-1947). Đó là:
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Tính chất cliính nghĩa của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ chống lại quân xâm lược bảo vệ độc lập tự do, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ.
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến, do toàn dân tiến hành, mỗi người dân là một chiến sĩ. Kháng chiến trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế văn hóa, ngoại giao.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Mục tiêu: tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong các đồ thị để có thời gian huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển các cơ quan kho tàng, máy móc, nguyên liệu, lương thực về các chiến khu an toàn, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ lên Căn cứ địa Việt Bắc.
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc là cuộc tấn công quân Pháp của quân dân ta ỏ' Thủ đô Hà Nội. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở khu Bắc Bộ phủ, đầu cầu Long Biên, ga Hàng cỏ, ở các phố Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Da, Hàng Trống.
Đến 17-2-1947, Trung đoàn thủ đô rút khỏi thành phô", trỏ' lại
Căn cứ hậu phương.
Ớ các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng... quân ta chủ động tiến công, giam chân quân Pháp. Sau gần hai tháng quân ta rút khỏi thành phố trỏ' về Căn cứ, tổ chức chiến đấu lâu dài. ơ thành phô" Vinh, quân ta buộc địch đầu hàng.
Kết quả của cuộc chiến đấu ở đô tliị;
+ Hoàn thành nhiệm vụ giam chân địch trong các đô thị để các cơ quan lãnh đạo Đảng, nhà nước và lực lượng ta rút về chiến khu an toàn.
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
Ỷ ngliĩa: Tạo nên thê" trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kì.
Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
Chuyển máy móc, thiết bị vật liệu, hàng hóa, lương thực, thực phẩm đến nơi an toàn.
Các cơ quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận, lên Việt Bắc - Căn cứ địa của cuộc kháng chiến.
Tiến hành “tiêu thổ kháng chiến”.
Vận động, tổ chức nhân dân tản cư.
Sau khi việc di chuyển đã hoàn thành, chỗ ở và làm việc của nhân dân tản cư được ổn định. Nhà nước bắt tay xây dựng lực lượng về mọi mặt để bước vào cuộc chiến lâu dài.
Về chính trị, chia cả nước thành 12 khu hành chính và quân sự.
Về quân sự, mọi người dân từ 18 tuổi đến 45 tuổi đều tham gia dân quân rồi tuyển chọn vào du kích, bộ đội địa phương hoặc bộ đội chủ lực, vũ khí vừa tự tạo, vừa lây của địch để tự trang bị.
Về kinh tê", ban hành các chính sách để duy trì và phát triển sản xuất theo khẩu hiệu “Thực túc binh cường”, “Ăn no đánh thắng”.
Về giáo dục, tiếp tục duy trì phong trào bình dân học vụ, xây dựng trường phổ thông các cấp.
Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 19447.
Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
Ầm mưu
Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta, khóa chặt biên giới Việt Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.
Hành động
Huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay có ỏ' Đông Dương chia thành ba cánh tấn công lên Việt Bắc.
Ngày 7-10-1947, binh đoàn dù đổ quân xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
Cùng ngày 7-10, cánh quân bộ từ Lạng Sơn theo Đường số 4 lên Cao Bằng, rồi một bộ phận theo đường số 3 xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng kềm bao vây phía đông và phía bắc Căn cứ địa Việt Bắc.
Ngày 9-10, cánh quân thủy ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên đến thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị, Tuyên Quang, bao vây phía tây Căn cứ địa Việt Bắc.
Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
Diễn biến
+ Tại Bắc Cạn quân ta chủ động, kịp thời phản công và tiến công định, bao vây, chia cắt cô lập chúng, đánh tập kích vào những nơi định chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc Cạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ ở hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau ngày 30-10-1947.
+ ở hướng tây, quân ta phục kích đánh nhiều trận trên sông Lô, đánh chìm nhiều tàu chiến và ca nô của địch, tiêu biểu là các trận Đoan Hùng, Khe Lau.
Ớ các chiến trường khác, quân ta hoạt động mạnh góp phần kềm chế quân địch.
Kết quả: Đại bộ phận quân Pháp rút chạy khỏi Việt Bắc, Căn cứ địa Việt Bắc biến thành “mồ chôn giặc Pháp”. Cơ quan đầu não kháng chiến được an toàn. Bộ đội chủ lực ta trưởng thành.
Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
Ám mưu của địch
Sau thất bại ở Việt Bắc, địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta và đẩy mạnh thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Đẩy mạnh kliáng chiến toàn dàn, toàn diện
Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
Về cliính trị - ngoại giao:
+ Năm 1948, bầu cử hội đồng nhân dân ở Nam Bộ, củng cố và kiện toàn hội đồng nhân dân và ủy ban kháng chiến - hành chính các cấp.
+ Tháng 6-1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất.
+ Ngày 14-1-1950, Cỉ ịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao vời các nước. Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
Về kinh tế: phá hoại kinh tế địch, xây dựng và bảo vệ kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.
Về văn hóa - giáo dục: Tháng 7-1950, chủ trương cải cách giáo dục phổ thông.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất.
Đỉnh cao của những hành động khiêu khích của thực dân Pháp là gì?
Gửi- tối hậu thư cho ta.	c. Đốt nhà Thông tin. -
Nổ súng ở thị xã Lạng Sơn. D. Chiếm cơ quan Bộ tài chính.
Đèm 19-12-1946, cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra trước tiên ở đâu?
Nam Định.	c. Huế.
Đà Nang.	D. Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt tổ chức nào ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?
Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam.
Trung ương Đảng và Chính phủ.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
Trung đoàn thủ đô rút khỏi vòng vây của địch ra Căn cứ vào thời gian nào?
Ngày 19-12-1947.	c. Ngày 7-2-1947.
Ngày 17-12-1946.	D. Ngày 17-2-1947
Mọi người dân Việt Nam trong độ tuổi nào được tham gia lực lượng vũ trang?
T.ừ 28 đến 45 tuổi.	c.	Từ 18 đến 45 tuổi.
Từ 18 tuồi trở lên.	D.	Từ 45 tuổi trở	xuống.
Bản Sao - đèo Bông Lau ở đâu?
Trên Đường số 4.	c.	Trên sông Lô.
Trên Đường số 3.	D.	Chiêm Hóa.
Đầu tháng 11-1947, tàu chiến và ca nô của địch bị ta phục kích ở đâu?
Bắc Cạn.	c. Đoan Hùng.
Tuyên Quang.	D. Khe Lau.
Câu 2. Hãy nối sự kiện với thời gian, sao cho đúng.
Sự kiện
Chủ tịch Hồ Chí Mình tựyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao vởi các nuồc.
Cuộc kháng chiến toàn qúốc bùng nổ.
Thực dân Pháp bắt đầu tấn (ống Căn Cứ địa Việt Bắc.
Thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho ta.
Trận Bản Sao-đeo Bòng Lau