Học Tốt Lịch Sử 9 ĐÁP ÁN

  • ĐÁP ÁN trang 1
  • ĐÁP ÁN trang 2
  • ĐÁP ÁN trang 3
  • ĐÁP ÁN trang 4
  • ĐÁP ÁN trang 5
  • ĐÁP ÁN trang 6
  • ĐÁP ÁN trang 7
  • ĐÁP ÁN trang 8
  • ĐÁP ÁN trang 9
  • ĐÁP ÁN trang 10
  • ĐÁP ÁN trang 11
  • ĐÁP ÁN trang 12
  • ĐÁP ÁN trang 13
  • ĐÁP ÁN trang 14
ĐÁP ÁN
Phần một LỊCH sử THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAỸ
Chương I. LIÊN xô VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG Âu SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm
1945 đến giữa năm 70 của thế kỉ XX
Câu 1. 1:C, 2:A, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B.
Câu 2.
Thời gian
Sư kiện
Năm 1949
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
Năm 1957
Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo
Năm 1961
Liên Xô phóng tàu vũ tụ “Phương Đông”
Ngày 8-1-1949
Hội đồng tương trọ' kinh tế (SEV) thành lập
Tháng 5-1955
TỔ chức Hiệp ước Vácsava thành lập
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những
năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 1. 1:C, 2:A, 3:B, 4:D, 5:C, 6:C.
Câu 2. a-3, b-1, c-5, đ-4, e-2
Chương II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng
dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
Câu 1. 1:B, 2:C, 3:A, 4:D, 5:A, 6:B, 7:A, 8:B.
Câu 2. Bảng thống kê
Thứ tự
Tên nước
Thời gian giành độc lập hoặc chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ
1
Inđônêxia
17-8-1985
2
Việt Nam
2-9-1945
3
Lào
12-10-1945
4
Ấn Độ
1950
5
Ai Cập
1952
6
Angiêri
1962
7
17 nước châu Phi
1960
8
Ghinê Bítxao
9-1974
9
Môdămbích
6-1975
10
Ănggôla
11-1975
11
Rô đê dĩa
1980
12
Tây Nam Phi
1990
13
Nam Phi
1993
Bài 4. Các nước châu Á
Câu 1. 1:B, 2:C, 3:D, 4:A, 5:B, 6:C.
Câu 2.
1946-1949: Nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
Đảng Cộng sản giành thắng lợi, Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
1949-1959: Khôi phục kinh tế, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được nhiều thành tựu.
1959-1978: đất nước đầy biến động. Thực hiện đường lối “Ba ngọn cò' hồng” và “Đại cách mạng văn hóa vô sản” gây tình trạng hỗn loạn, đau thương... cho đất nước và nhân dân. Trung Quốc.
í
1978 đến nay: thực hiện cải cách mở cửa, đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Bài 5. Các nước Đông Nam Á
Câu 1. 1D, 2A, 3C, 4D, 5A, 6C, 7B, 8C.
Câu 2. Bảng thông kê các nước Đông Nam Á
Thứ
tự
Tên nước
Thủ đô
Thời gian giành độc lập
Thời gian gia nhập ASEAN
1
Inđônêxia
Gia tác ta
17-8-1945
8-8-1967
2
Việt Nam
Hà Nội
2-9-1945
28-7-1995
3
Thái Lan
Băng Cốc
8-8-1967
4
Malaixia
Cualalămpo'
8-1957
8-8-1967
5
Mianma
Rangun
1-1948
9-1997
6
Xingapo
Xingapo
8-1957
8-8-1967
7
Philíppin
Manila
7-1946
8-8-1967
8
Brunây
Banđaxêri
Bêtaoan
1-1984
1-1984
9
Lào
Viêng Chăn
12-10-1945
9-1997
10
Campuchia
Phnômpênh
9-11-1953
4-1999
Bài 6. Các nước châu Phi
Câu 1. 1:D, 2:B, 3:A, 4:C, 5:B, 6:C, 7:C, 8:D.
Câu 2. Khó khăn hiện nay: xung đột, nội chiến, đói nghèo, mù chữ; nợ nần, dịch bệnh...
Bài 7. Các nước Mĩ Latinh
Câu 1. 1:C, 2:D, 3:A, 4:C, 5:A, 6:B, 7:C, 8:C.
Câu 2. Những thành tựu của nhân dân Cu Ba trong công cuộc xây dựng đất nước:
— Xây dựng được một nền công nghiệp với hệ thông cơ cấu các ngành hợp lí.
Xây dựng được nền nông nghiệp đa dạng.
Giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao của thế giới.
Chương III. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY Âu TỪ NĂM 1945 ĐEN nay
Bài 8. NƯÓC Mĩ
Câu 1. 1:D, 2:A, 3:B, 4:A.
Câu 2. Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển đó. Câu trả lời ở ý 1, 2 phần I.
Câu 3. Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ
Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã đến Mĩ vì ở đây có điều kiện hòa bình và phương tiện đầy đủ. Vì vậy Mĩ là nước khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của nhân loại và đạt được những thành tựu kì diệu.
Thành tưu chủ yếu:
+ Chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động).
+ Tìm ra nguồn năng lượng mới (nguyên tử, Mặt Trời...)
+ Chế tạo những vật liệu mới + Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp + Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc + Chinh phục vũ trụ (1969 đưa người lên Mặt Trăng)
+ Sản xuâT vũ khí hiện đại
Nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật đạt được nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng và đời sông vật chất, tinh thần của người dân Mĩ được nâng cao.
Bài 9. Nhật Bản
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B.
Câu 2. Điều kiện phát triển kinh tế của Mĩ:
Thắng trận.
— Giàu tài nguyên.
Đất nước không bị chiến tranh tàn phá.
Điều kiện phát triển của nền kinh tế Nhật Bản:
Bại trận.
Nghèo tài nguyên.
Đất nước bị chiến tranh tàn phá.
Bài 10. Các nước Tây Âu
Câu 1. 1:D, 2:C, 3:B, 4:A, 5:A, 6:B.
Câu 2.
Thời gian
Tên tổ chức liên kết
Tháng 1-1951
Cộng đồng than thèp châu Âu
Tháng 3-1957
Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
Cộng đồng kinh tế châu Âu
Tháng 7-1967
Cộng đồng châu Âu
Tháng 1-1993
Liên minh châu Âu
Chương IV. QUAN HỆ Quốc TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN Nay Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1. 1:D, 2:C, 3:B, 4:A, 5:A, 6:C.
Câu 2.
Hiện nay ỏ' Việt Nam có các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực: Chương trình lương thực (PAM), Quỹ nhi đồng (UNICEF), Tổ chức nông nghiệp và lương thực (FA0), Tổ chức văn hóa và giáo dục (UNESCO), Tổ chức y tế thế giới (WHO), Cơ quan phát triển (UNDP), Quỹ dân số (UNPA), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Cơ quan hàng không quốc tế (ICAO), Cơ quan hàng hải quốc tế (IMO)...
Chương V. cuộc CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Câu 1. 1:B, 2:A, 3:A, 4:D, 5:B, 6:B.
Câu 2. - Dựa vào phần I
- Thành tựu đáng chú ý trong thời gian gần đây là tạo ra con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính, công bô" và giải mã “Bản đồ gien người”.
Câu 3. Dựa vào phần II.
Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Câu 1. 1:D, 2:C, 3:B, 4:A, 5:A, 6:B, 7:0, 8:D.
Câu 2. Dựa vào phần II.
Phần hai. LỊCH sử VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐÊN nay
Chương I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giổi thứ nhât
Câu 1. 1:A, 20, 30, 4:A, 50, 6:A, 7:B.
Câu 2. Điểm mới trong chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp là tăng cường đầu tư vốn, mở rộng sản xuất nhằm thu nhiều lợi nhuận.
Bài 15. Phong trào Cách mạng Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
Câu 1. 1:C, 2:A, 3:B, 40, 5:A, 6:B, 7:D.
Câu 2. Điểm mới trong cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8- 1925) là: Các cuộc bãi công trước đó vì mục đích kinh tế, đòi quyền lợi trước mắt.
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son vì mục đích chính trị, ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn dáp cách mạng Trung Quốc, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.
Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
trong những năm 1919 - 1925
Câu 1. 1:D, 20, 30, 4:A.
Câu 2. Bảng niên biểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925
Thời gian
Sự kiện
18-6-1919
Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
7-1920
Đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vẩn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
12 -1920
Dự Đại hội của Đảng xã hội Pháp ở Tua.
Năm 1921
Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Năm 1921-1923
Xuất bản báo Người cùng khổ viết bài cho báo
Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp.
Tháng 6-1923
Sang Liên Xô dự Hội nghị Quôc tế Nông dân.
Năm 1924
Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
Tháng 6-1925
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Năm 1925
Sáng lập báo Thanh niên.
Bài 17. Các mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D.
Câu 2.
Thời gian
Sự kiện
7-1928
Hội Phục Việt Nam sau nhiều lần đổi tên, quyết định lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng.
25-12-1927
Việt Nam Quốc dân đảng thành lập.
9-2 -1930
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Cuối tháng 3-1929
Chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập.
17-6-1929
Đông Dương Cộng sản đảng thành lập.
17-6-1929
An Nam Cộng sản đảng thành lập.
9-1929
Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập.
Chương II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:C, 4:D.
Bài T9. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
Câu 1. 1:A, 2:D, 3:A, 4:D, 5:C, 6:D.
Câu 2. Căn cứ vào:
Xô viết Nghệ - Tĩnh ra đời trong đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Các chính sách của Xô viết Nghệ - Tĩnh. Cụ thể:
+ Kiên quyến trấn áp bọn phản cách mạng
+ Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc phong kiến đặt ra + Thực hiện các quyền tự do dân chủ + Chia lại ruộng đất, giảm tô, xóa nợ
+ Khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tin dị đoan và các hủ tục...
+ Thành lập các tổ chức quần chúng
+ Tụyên truyền giáò dục ý thức chính trị cho quần chúng + Tổ chức các đội tự vệ võ trang
Rõ ràng, Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
Câu 1. 1:A, 2:D, 3:C, 4:D, 5:Đ, 6:C, 7:D.
Câu 2. Những sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936-1939 là:
Phong trào Đông Dương Đại hội (giữa năm 1936)
Cuộc đón phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới xứ Đông Dương
Cuộc mít tinh ngày 1-5-1938 tại khu Đấu xảo Hà Nội.
Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIÊN TỚI CÁCH MẠNG THANG TÁM NĂM 1945
Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939-1945
Câu 1. 1:B, 2:C, 3:B, 4:C, 5:A, 6:C, 7:D, 8:B.
Câu 2. Nguyên nhân chung:
Khi Chiến tranh thế giói thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đầu hàng Nhật một cách nhục nhã và thi hành chính sách thống trị phản động.
Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
Câu 1. 1:A, 2:C, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:D, 8:C.
Câu 2.
Thời gian
Sự kiện
28-1-1941
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước.
19-5-1941
Mặt trận Việt Minh thành lập.
22-12-1944
Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thành lập.
9-3-1945
Nhật đảo chính Pháp.
15-4-1945
Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì họp.
4-6-1945
Khu Giải phóng Việt Bắc thành lập.
Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự
thành lập Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Câu 1. 1:B, 2:A, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D.
Câu 2. 1 - c, 2 - e, 3 - a, 4 - d, 5 - f.
Chương IV. VIẾT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐÊN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN '
Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Câu 1. 1:C, 2:A, 3:B, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D, 9:A.
Câu 2.
Thời gian
Sự kiện
8-9-1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập co’ quan Bình dân học vụ.
23-9-1945
Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược trở lại bùng nổ ở Nam Bộ.
6-1-1946
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
6-3-1946
Hiệp định sơ bộ được kí kết.
29-5-1946
Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam.
14-9-1946
Tạm ước Việt - Pháp được kí kết.
Chương V. VIỆT NAM TỪ CUÔÌ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Câu 1. 1:A, 2:D, 3:B, 4:D, 5:C, 6:A, 7:D.
Câu 2. 1 - f, 2 - d, 3 - c, 4 - b, 5 - a.
Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)
Câu 1. 1:D, 2:C, 3:A, 4:B, 5:D, 6:A, 7:B, 8:C.
Câu 2. 1 - h, 2 - f, 3 - e, 4 - d, 5 - c, 6 - a, 7 - b.
Bài 27. Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
Câu 1. 1:D, 2:B, 3:A, 4:C, 5:D, 6:C, 7:B, 8:A.
Câu 2.
Thời gian
Khu vực quân ta tiến công
Vùng đâ't đai được giải phóng
Vị trí của địch bị quân ta uy hiếp
Đầu tháng 12-1953
Tây Bắc
Tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ)
Điện Biên Phủ
Đầu tháng 12-1953
Trung Lào
Tỉnh Thà Khẹt
Xê nô
Cuối tháng 1-1954
Thượng Lào
Tỉnh Phong Xa lì
Luông Phabang
Đầu tháng 2-1954
Bắc Tây
Nguyên
Tỉnh Kon Turn
Plây Cu
Chương VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miển Bắc,
đâu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền
Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:C, 6:B, 7:A.
Câu 2.
' Thời gian
Sự kiện
2-1-1963
Chiến thắng Âp Bắc.
8-5-1963
Hai vạn tăng ni, Phật tử Huế biểu tình phản đôi chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật.
11-6-1963
Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.
16-6-1963
70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình.
1-11-1963
Đảo chính Ngô Đình Diệm.
1964-1965
Chiến dịch tiến công Đông - Xuân của quân giải phóng trên khắp chiến trường miền Nam và miền Trung.
Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu
chống Mĩ cứu nươc (1965-1973)
Câu 1. 1:C, 2:A, 3:D, 4:C, 5:B, 6:A, 7:B, 8:D.
Câu 2.
Điểm giống nhau:
Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến mịền
Nam thành thuộc địa kiểu mới củả Mĩ.
Điểm khác nhau:
+ Lực lượng tiến hành chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt” được tiếri hành bằng quân đội Sài Gòn, “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
+ Qui mô chiến tranh: “Chiến tranh cục bộ” lớn hơn, ác liệt hơn ■ chiến tranh đặc biệt, vừa tiến hành chiến tranh ở miền Nam vừa mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại; “Chiến
tranh đặc biệt” chĩ tiến hành ở miền Nam.
Câu 3.
Điểm lỉliác nhau:
Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới nhằm biến miền
Nam thành thuộc địa kiểu mới.
— Điểm khác nhau:
+ Lực lượng tiến hành chiến tranh: “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh, quân đội Sài Gòn. “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” do quân đội Sài Gòn tiến hành chủ yếu, quân Mĩ giữ vai trò phôi hợp chiến đấu.
+ Qui mô chiến tranh: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. “Việt Nam hóa chiến tranh” ngoài việc tiến hành ở miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc còn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước (1973-1975)
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D.
Câu 2.
Đúng đắn ở chỗ:
+ Kế hoạch đề ra trên cơ sở nhận định đúng tình hình + Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về
người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt các cơ sở kinh tế, công trình văn hóa
Linh hoạt ở chỗ: Kế hoạch đề ra là giải phóng miền Nam trong hai năm (1975 - 1976), nhưng lại nhấn mạnh. “Nếu thời cơ đến thì giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Câu 3.
Thời gian
Sự kiện
10- 3- 1975
Quân ta tấn công Buôn Ma Thuật.
24-3-1975
Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc.
26-3-1975
Giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
29-3-1975
Giải phóng thành phố Đà Nẵng.
26-4-1975
Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh.
30-4-1975
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Chương VII. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN năm 2000
Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau
đại thắng xuân 1975
Câu 1.- 1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D.
Câu 2.
Thể hiện lòng yêu nước tinh thần đoàn kết dân tộc, ý chí thống nhất tổ quốc, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam thống nhất của toàn thể nhân dân ta.
Tạo những điều kiện chính trị co' bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc mà mở rộng quan hệ quốc tế.
Bài 32. Xây dựng đất nước, đấu tranh
bảo vệ TỔ quốc (1976-1985)
Câu 1. 1:A, 2:B, 3:D, 4:A, 5:B, 6:C, 7:D.
Câu 2.
Trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1981-1985 Nhân dân ta đã đạt được những thành tựu:
Chặn được đà giảm sút trong nông nghiệp và công nghiệp của 5 năm trước (1976-1980) và có bước phát triển tiến bộ. Năm 1976-1980 là 1,9%. Sản xuất lương thực tăng bình quân hàng năm từ 3 triệu tấn (thời kì 1970-1980) lên 17 triệu tấn. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5% (thời kì 1976-1980) là 0,6%. Thu nhập quốc dần tăng bình quân hàng năm là 6,4%, so với 0,4% trong 5 năm trước.
Hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Bắt đầu khai thác dầu mỏ, các. công trình thủy điện Sông Đà, Trị An được khẩn trương xây dựng.
Các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa
xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000)
Câu 1. 1:B, 2:A, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:C, 8:D.
Câu 2. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội phải hiểu là:
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng văn hóa, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.