SGK Ngữ Văn 10 - Ca dao hài hước

  • Ca dao hài hước trang 1
  • Ca dao hài hước trang 2
  • Ca dao hài hước trang 3
CA DAO HAI HUOC
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.
VĂN BẢN
- Cưới nàng, anh toan dẫn(1) voi,
Anh sợ quốc cấm	Dần : dẫn cưới (nhà trai đem lễ vật đến nộp cho nhà gái).
 	Quốc cấm : nhà nước cấm tàng trữ, mua bán, sử dụng.
, nên voi không bàn.
Dẩn trâu, sợ họ máu hàn	Máu hàn : [hàn: lạnh) máu lạnh ; theo quan niệm dân gian, thịt trâu thuộc loại thức ăn “lạnh”, người có “máu hàn” ăn dễ đau bụng.
,
Dẩn bò, sợ họ nhà nàng co gân.
Miễn là có thú bốn chân,
Dẩn con chuột béo, mời dân, mời làng.
- Chàng dẫn thế, em lấy làm sang,
Nỡ nào em lại phá ngang như là...
Người ta thách	Thách: thách cưới, yêu cầu của nhà gái đối với nhà trai về tiền cưới và lễ vật (thường là đòi quá cao nên dùng chữ tháchỵ Ngày nay, việc thách cưới (và dẫn cưới) không còn nặng nề như xưa mà chỉ là thủ tục để ghi nhận ngày vui, sự gắn bó giữa hai họ.
 lợn thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai lang :
Củ to thì để mời làng,
Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn choi.
Bao nhiêu củ mẻ, chàng oi!
Để cho con trẻ ăn choi giữ nhà ;
Bao nhiêu củ rím, củ hà	Củ rim : khoai lang bị úng nước, bên trong thâm thối. Củ hà : củ khoai bị con hà, một loại sâu cánh cứng, kí sinh trong đó, làm cho khoai hỏng.
(Tục ngữ, ca đao, dân ca Việt Nam, Sđd)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Bài 1: Đây là lời đối đáp vui đùa của nam nữ thường thấy trong ca dao. Nó đem đến cho ta một tiếng cười mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Hãy đọc kĩ bài ca dao và cho biết:
Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường ? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt ? Từ đó, anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo. (Cười ai, cưòi về điều gì ? Tiếng cưòi đó có ý nghĩa như thế nào ?)
Bài ca dao có giọng điệu hài hước dí dỏm, đáng yều là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào ?
Các bài 2, 3, 4 : Tiếng cười trong ba bài ca dao này có gì khác với tiếng cưòi ở bài 1 ? Tác giả dân gian cưòi những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao ? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao.
Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước ?
,
Để cho con lợn, con gà nó ăn...
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.
Chồng ngưòi đi ngược về xuôi,
Chồng enyigồi bếp sờ đuôi con mèo.
Lỗ mũi mưòi tám gánh lông,
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
Đêm nằm thì ngáy o 0...
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm.
Trên đầu những rác cùng rơm,
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu !
„	GHI NHƠ	
Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao - tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán - thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân.
LUYỆN TẬP
Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái : Nhà em thách cưới một nhà khoai lang. Qua đó, anh (chị) thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào ?
Sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè ; tệ nạn tảo hôn, đa thê ; phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy địa lí, thầy phù thuỷ trong xã hội cũ.