SGK Ngữ Văn 10 - Hứng trở về (Quy hứng)

  • Hứng trở về (Quy hứng) trang 1
ĐỌCTHÊM Húng trở vé
leaJ
NGUYỄN TRUNG NGẠN
(Quy hứng}
TIỂU DẪN
Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) tụ là Bang Trục, hiệu là Giói Hiên, nguời làng
Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi. Khoảng nãm 1314 - 1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên. Ông làm quan đến chức Thượng thư, còn để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập.
Bài thơ Hứng trở về được sáng tác khi Nguyễn Trung Ngạn đang đi sứ ở Giang Nam
(Trung Quốc).
VĂN BẢN
Phiên âm	Lão tang diệp lạc tàm phưong tận,
Tảo đạo hoa hưong giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
Dịch nghĩa	Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm nở hoa thom, cua đang lúc béo.
Nghe nói ở nhà dẫu nghèo vẫn tốt,
Đất Giang Nam	Giang Nam : miền nam sông Trường Giang, nơi phồn hoa đô hội, nay là ba tỉnh : Giang Tô, An Huy và Giang Tây (Trung Quốc).
Hoàng Hạc lâu (lầu Hoàng Hạc) : một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trên mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc, bên sông Trường Giáng, huyện Vũ Xương, nay thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Mạnh Hạo Nhiên (689 - 740) : một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường. Mạnh Hạo Nhiên hơn Lí Bạch 12 tụổi, nhưng họ là đôi bạn văn chương rất thân thiết.
Quảng Lăng : tên một quận, thủ phủ là Dương Châu, đô thị phồn hoa vào bậc nhất ở thời Đường, nay là thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô.
-
LUYỆN TẬP
Người ta thường cho rằng: Cái hay của thơ Đường là ở chỗ thể hiện được “ý tại ngôn ngoại” (ý ở ngoài lời). Hãy tìm “ý tại ngôn ngoại” qua bài thơ này.
Các nhà thơ thòi Đường rất trân trọng tình bạn. Anh (chị) hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay.
Học thuộc bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ).
(1) Năm 766, Đỗ Phủ đang ngụ cư ở Quỳ Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên), tại đây ông đã sáng tác
chùm thơ Thu hứng, gồm 8 bài. Bài được tuyển học ở đây là bài thứ nhất của chùm thơ đó.
 tuy vui, cũng chẳng bằng về nhà.
Dịch thơ	Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
(Theo Họp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II - Văn học thế ki X - thế kỉ XVII, Sđd)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Nỗi nhớ quê hưcmg ở hai câu thơ đầu có gì đặc sắc ? (Lưu ý : Bài thơ sử dụng những hình ảnh dân dã, quen thuộc nhưng làm xúc động lòng người; lí giải vì sao.)
Phân tích nét riêng của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua những hình tượng thơ độc đáo.