Tuần 19. Người công dân

  • Tuần 19. Người công dân trang 1
  • Tuần 19. Người công dân trang 2
  • Tuần 19. Người công dân trang 3
  • Tuần 19. Người công dân trang 4
  • Tuần 19. Người công dân trang 5
  • Tuần 19. Người công dân trang 6
  • Tuần 19. Người công dân trang 7
  • Tuần 19. Người công dân trang 8
Tuần 19
TẬPĐỌC	Người công dân SỐ Một
CÁCH ĐỌC
Đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch, giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giá với lời nhân vật. Phân biệt lời hai nhân vật là anh Thành và anh Lê:
+ Giọng anh Thành chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thề hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước.
+ Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè, nhưng suy nghĩ còn đơn gián, hạn hẹp.
GỢl ý tìm hiểu BÀI:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vâ’n đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thê hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da oàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành thường không trá lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đô’i thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành dáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuôi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, dến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tát Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
CHÍNH TẢ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
NGHE-VIẾT
Viết đúng chính tà bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Chú ý những tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Ki, Tây), những từ ngữ dễ viết sai chính tả (chài lưới, nổi dậy, khảng khái...)
Giải thích từ:	- lãnh đạo: dìu dắt, dẫn đường
hành hình: giết để thi hành án tử hình
khảng khái: thẳng thắn và mạnh mẽ.
LUYỆN TẬP
Bài tập 2:
Lời giải:
Tháng giêng của bé
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Tháng Giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Bài tập 3:
Lời giải:
Làm việc cho cả ba thời
... Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
... Nhà tôi còn bố mẹ già... Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai...
Hoa gì dam lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng (Là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước Lại mang hạt trong mình Hương bay qua hồ rộng Lá đội đầu mướt xanh
(Là cây sen)
LUYỆN TỪ VÀ CẢU	Câu ghép
NHẬN XÉT
* Bài tập 1
Mỗi lẩn dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy nhóc lên ngồi trên
Bốn câu trên, càu 1: câu đơn, các câu 2, 3, 4 là câu ghép (câu đơn là câu do một cụm c - V tạo thành. Câu ghép (câu do nhiều c - V bình đẳng với nhau tạo thành).
Không thê tách mỗi cụm c - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tà những ý có quan hệ chật chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kế câ trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ...thì) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gán kết với nhau về nghĩa.
GHI NHỚ
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mồi. vế câu ghép thường có cấu tạo giống như một câu đơn (có đủ chú ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
III. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1: Lời giải
số
thứ tự
vế 1
Vế 2
Câu 1
Trời ỉ xanh thẳm
c	V
biển 1 cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch.
c	V
Càu 2
Trời ỉ rái mây trắng nhạt
c	V
Biến /ma màng diu hơi sương
c	V
Câu 3
Trời lâm u mây mưa
c	V
biển 1 xám xịt nặng nể
c	V
Câu 4
Trời/ầm ầm dòng gió
c	V
biển 1 đực ngầu giận dữ
c	V
Câu 5
Biển 1 nhiều khi rất dẹp
c	V
ai/cũng thây như thê
c	' V
* Bài tập 2:
Khóng thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một cáu đơn vì mỗi vế cáu thế hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý cua vê câu khác.
* Bài tập 3
Mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở khắp noi..
Mặt trời mọc, sương tan dần.
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em cliãm chi, hiền lànli, còn
người anh thì lười biếng, tham lam.
Vì trời mưa to nên tôi không đến thăm anh dược.
KỂ CHUYỆN	Chiếc đồng hồ
Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ỏ' Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một sô’ người đi học lớp tiếp quán Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muôn đi. Nhát là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sói nối. Nhiều người đề nghị câp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán. bộ dự hội nghị có chiều phân tán...
Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu... Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi ra một chiếc đồng hồ quà quýt và hỏi:
Các cô chú có trông thấy cái gì đây không?
Mọi người đồng thanh:
Cái đồng hồ ạ.
Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?
Có những con sô’ ạ.
Cái kim ngấn, kim dài dê làm gì?
Đế chỉ giờ chi phút ạ.
Cái máy bên trong dùng đê làm gì?
Đế điều khiển cái kim chạy ạ.
Bác mỉm cười, hỏi tiếp:
Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?
Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:
Trong cái đồng hồ, bó đi một bộ phận có được không?
Thưa không được ạ.
Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc dồng hồ lèn cao và kẽt luận:
Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan‘cùa một Xhà nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ cua cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chư số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt dồng hồ... cứ tranh nhau chỗ đứng như thê thì còn là cái đỏng hồ được không?
Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, cáu chuyện Chiếc đồng hồ cùa Bác đã khiến cho ai nấy dều thâm thìa, tự đánh tan được những thắc mác riêng tư.
(Theo sách Bác IIỒ kính yêu)
Tiếp quán: thu nhận và quán lí những thứ đối phương giao lại
Đồng hồ quà quýt: đồng hồ bó túi nhó, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường.
TẬP ĐỌC	Người công dân số Một (tiếp theo)
CÁCH ĐỌC
Đọc đúng cách đọc một vàn bản kịch:
Chú ý phản biệt các lời nhân vật (anh Thành, anh Lé, anh Mai), lời tác già.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kè, cảu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng của từng nhân vật (Anh Thành hồ hời thế hiện tám trạng phấn chấn vì.sắp được lên đường, anh Lê thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn, anh Mai điềm tĩnh, từng trải).
Giải thích từ:
Trình diện: là tới gặp và báo là mình đã có mặt.
II. GỢl ý tìm hiểu bài
Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ vẫn có điếm khác nhau. Điểm khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:
Anh Lêỉ có_tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhó bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
Trái lại, anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.
Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thế’ hiện qua những lời nói cử chỉ sau:
Anh Thành nói: Đê giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đù, phải có trí, có lực... Tói muốn sang nước họ... học cái trí khôn của họ đề cứu dân mình, về cử chì, anh xòe hai bàn tay ra: “Tiền đáy chứ đâu.” Anh cũng nói: Làm thân nõ lệ, yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không anh. Anh còn nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
Người công dân số Một trong đoạn kịch là Nguyền Tất Thành, sau này là Chù tịch Hồ Chí Minh. Có thế gọi Nguyễn Tâ't Thành là “người công dân số Một" vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người... Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân đâ'u tranh giành độc lập cho đâ't nước.
Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tám cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
TẬP LÀM VĂN	Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
Bài tập 1: Lời giải
Đoạn mở đầu a mớ bài theo cách trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
Đoạn mở đầu b mờ bài theo cách gián tiếp: giới thiệu hoàn cánh sau đó mới giới thiệu người định tá (bác nông dân cày ruộng).
* Bài tập 2:
Viết hai đoạn văn mở bài theo hai cách đã biết.
Lời giải:
Đoạn mở bài trực tiếp :
Bão Quốc là một nghệ sĩ hài nối tiếng. Sự xuất hiện của óng trên sân khấu luôn đem lại những tràng cười sảng khoái cho mọi người.
Đoạn mở bài gián tiếp :
Tiếng cười rất có ích đối với sức khỏe con người. Nó làm cho tám hồn con người trở nên thư thái mà quên đi những mệt nhọc, lo âu. Vì thế mà các nghệ sĩ hài luôn được công chúng mến mộ. Bảo Quốc là danh hài mà em thích nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép
NHẬN XÉT
* Bài tập 1, 2
Các vế câu
Đoạn a có hai câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế:
Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bấn được hai mươi viên.
Câu b có 2 vế:
Cánh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học.
Câu c có 3 vế:
Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi.
Ranh giới giữa các vê cău
Từ “thì" đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
“Dắu phẩy" đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
“Dấu hai chấm" đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
“Các dấu chấm phẩy" đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.
GHI NHỚ:
Có hai cách nối các vê cảu trong câu ghép:
Nối bằng những từ có tác dụng nối
Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vê câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dâu hai châm.
LUYỆN TẬP * Bài tập 1:
Lời giải
Các cảu ghép và vế câu + Đoạn a có 1 càu ghép với 4 vế câu: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tố quốc bị xâm lăng (2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nối / 11Ó kết thành... to lớn / nó lướt qua. , khó khăn / nó nhân chìm... lũ cướp nước.
+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu: Nó nghiến ràng ken két / nó cưỡng lại anh / nó không chịu khuất phục.
+ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vê câu: Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cô giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Cách nôi các vê cău * 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giửa các vế cáu có dấu phẩy.
3 vế cáu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
Vế 1, vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
Bài tập 1
Lời giái:
Đoạn kết bài a kết bài theo kiêu không mở rộng: tiếp nôi lời tá về bà. Nhân mạnh tình cám với người được tả.
Đoạn kết bài b theo kiểu mỏ' rộng: Sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò cùa người nông dân đối với xã hội.
Bài tập 2
Kết bài không mớ rộng:
Em kính yêu bà vô hạn. Em quyết chăm ngoan, học giói để sau này trở thành người có ích như sự mong đợi cùa bà.
Kết bài mó' rộng:
Bà là người luôn sưởi ấm tâm hồn em. Cà gia đình em xem bà như một “ngọn đuốc soi đường”, luôn làm theo lời dạy bào cùa bà. Có bà, ngôi nhà em ấm áp hẳn lèn. Em vẫn thường tha thẩn bên bà, lúc quét nhà, nhặt rau, nấu cơm, múc nước giúp bà và em thầm mong sao cho bà đừng già thêm nữa.