Tuần 20. Người công dân

  • Tuần 20. Người công dân trang 1
  • Tuần 20. Người công dân trang 2
  • Tuần 20. Người công dân trang 3
  • Tuần 20. Người công dân trang 4
  • Tuần 20. Người công dân trang 5
  • Tuần 20. Người công dân trang 6
Tuần 20
TẬP ĐỌC	Thái sư Trần Thủ Độ
NỘI DUNG
Đọc tròi chảy lưu loát, diễn cán) bài văn.
Chú ý phân biệt lời các nhân vật phù hợp với tính cách tánt trạng của họ khi đó.
* Giãi thích từ:
hạ thẩn là lời tự xưng của quan lại đỏi với nhà vua.
chuyên quyền là giành hết quyền lực về tay mình, thay nhà vua giái quyêt các việc lớn cúa quôc gia.
GỢl ý tìm hiểu bài
Khi có người muốn xin chức cáu đương, Trần Thủ Độ dồng ý nhưng yêu cầu chật một ngón chán người đó đế phán biệt với các cáu đương khác.
Trước việc làm của người quàn hiệu. Trần Thu Độ không những khóng trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
Khi biết có viên quan tảu với vua rằng mình chuyên quyền thì Trail Thú Độ nhận lỗi và xin vua ban thường cho viên quan dám nói tháng.
Những lời nói và việc làm cúa Trail Thú Độ đủ cho thấy ông là người cư xứ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khác với bàn thân, luôn đề cao ki cương, phép nước.
Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xú' gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
CHÍNH TẢ	Cánh cam lạc mẹ
NGHE - VIẾT
Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ (thơ 5 tiếng).
Chú ý viết đúng những chữ các em dẻ viết sai chính tá (.vó vào, khăn đặc, rám ran...).
LUYỆN TẬP
Lời giải:
Sau khi diễn đạt r/dlgi vào chỗ trống, sẽ có các tiếng?ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
Sau khi điền o/ô vào chỗ trống, sẽ có các tiếng: đông, khò, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Công dân
* Bài tập 1: Lời giải:
Dòng o: “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
nêu đúng nghía của từ công dân. * Bài tập 2: Lời giải
Công là của nhà nước, của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ
công dân, công cộng, công chúng, công sở,...
còng bàng, công lí,, công minh, công tàm,...
công nhân, công nghiệp,...
Bài tập 3
Những từ đồng nghĩa với còng dân: nhân dãn, dàn chúng, dân.
Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dan, công chúng.
Bài tập 4: Lời giải
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dàn có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các tù' nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý của từ cóng dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Học sinh tự chọn một câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình về một tâm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo đúng yêu cầu của tiết học.
TẬP ĐỌC
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn với cảm hứng ngợi ca, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. Nhấn mạnh những con số về số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã trọ' giúp Cách mạng.
Giải thích từ:
tín nhiệm là tin cậy
14 - HTTV5.tập 2
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Trước Cách mạng năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đàng 3 vạn đồng Đông Dương. Khi Cách mạng thành công, năm 1945, trong Tuần lẽ Vàng, ông úng hộ Chính phù 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lặp Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. Trong kháng chiến chông thực dân Pháp: gia đình ông úng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc. Sau hòa bình lập lại. ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Xê cho Xhà nước.
Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dãn yêu nước, có tâm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng só tài sán rất lớn cúa mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
Từ câu chuyện này, em suy nghĩ là người công dân phái biêt hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô’ quốc.
Nội dung: Biểu dương một công dãn yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng râ't nhiều tiền bạc, tài sàn trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
TẬP LÀM VĂN	Tả người
(Kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề bài sau:
Đề 1: Tá một ca sĩ đang biểu diễn,
Đề 2: Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích,
Đề 3: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã học.
Bài tham khảo (đề 3)
Những ngày thơ ấu, em đã đắm mình trong kho tàng cố tích. Từng câu chuyện được học ở trường hoặc nghe bà kế đã làm em say sưa, thích thú. Những nhân vật thiện trong từng câu chuyện đã làm em cảm động và yêu quí vô cùng. Trong những nhân vật ấy, nhân vật em thích nhâ’t là nhân vật Tấm trong truyện Tâ'm Cám.
Cô Tấm có dáng người cao cao, khuôn mật trái xoan trông rất đón hậu, hiền từ. Làn da cô mịn màng. Tuy trải qua nhiều sóng gió trong cuộc đời nhưng làn da của Tấm vẫn trắng trẻo như không bị vướng tí bụi mờ. Làn .da ấy rất hợp với mái tóc dài đen mượt của cô. Mái tóc của Tấm thường búi cao, bên ngoài chít chiếc khăn giản dị. Cũng bởi mái tóc của cô Tấm được búi cao nên các nét đẹp trên khuôn mặt cô hiện ra rất rõ. Đôi lông mày cong như nét vẽ, cặp mắt tròn đen láy ẩn dưới hàng mi trông thật thanh tú. Đôi mắt Tấm đã khóc thật nhiều bởi mẹ con mụ dì ghẻ hành hạ.
Khi được Bụt giúp, có Tấm đẹp như một nàng tiên. Tấm mặc áo tứ thản, deo yếm thắm. Chăn đi hài nhung có dinh kim cương óng ánh. Tấm còn có cá một chú ngựa hồng xinh xắn.
Cò Tấm đẹp cá người lần nết. Lúc ở với dì ghẻ, Tấm thật thà. hiền lành, ngoan ngoãn và chăm chi lảm việc. Khi được làm vọ' vua. Tâm rất đám đang. Sống trong cung điện nhưng Tâdn không quên ngày giỗ cúa cha. Tâm về quê, di ghé sai hái cau để giỗ cha. Vàng lời dì ghẻ, Tã’m trèo lên cao dể hái cau thì bị dì ghẻ hại chết. Có thể nói Tấm là một người con vô cùng hiếu thảo. Không những thê, Tấm là người rất giàu lòng nhản ái. Thấy bà lão cô đơn, Tấm hiện thân trong quà thị đề giúp bà lão. Những ngày tháng sống với bà lão ấy, Tấm giúp bà lão nhiều việc. Tấm còn têm trầu cho bà lão ăn. Bà lão thật hạnh phúc trong những ngày sống với Tấm. Lòng yêu thương con người ấy đã giúp Tấm tìm lại được hạnh phúc và có dịp trừng trị kẻ ác.
Rõ ràng cô Tấm là một nhân vật rất đáng yêu, đáng quý. Tấm rất xứng đáng được hưởng hạnh phúc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
NHẬN XÉT
Bài tập 1
Lời giải: Có 3 cãu ghép trong đoạn trích
Cáu 1: ... anh công nhân I-va-nốp đang chò' tới lượt mình thì cửa phòng lại mớ, một người nữa tiến vào...
Cáu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mât trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chồ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
Bài tập 2
Lời giái
Cáu 7: Trong hiệu cát tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mớ / một người nữa tiến vào. vế 1 và 2 nôi với nhau bằng quan hệ từ thì - vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy).
Cáu 2: Tuy đồng chí không muôn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đôi chỗ cho đồng chí. vế 1 và 2 nôi với nhau bằng quan hệ từ tuy... nhưng.
Câu 3'. Lênin không tiện từ chối / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Vế 1 và 2 nôi trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy).
GHI NHỠ:
Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bàng quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
Những quan hệ thường được diỉng là: và, rồi, thi, nhưng, hay, hoặe^..
Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
vì... nên...;	do... nên... ;	nhờ... mà
nếu... thì... ;	giá... thì... ;	hễ... thì...
■ tuy... nhưng... ;	mặc dù... nhưng...
chẳng những... mà còn... ; không chỉ... mà còn...
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Lời giải: Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu
Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu... thì.
Bài tập 2: Lời giải:
(Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) tôi xin cử Trần Trung Tá. Tác giả lượt bớt các từ trên để câu văn gọn, tránh lặp. Tuy lượt bớt nhưng người đọc vẫn hiểu được.
Bài tập 3: Lời giải:
Tấm luôn chăm chỉ, hiền lành còn Cám thỉ lười biếng, độc ác.
Óng đã nhiều lần can gián nhưng (mà) vua không nghe
Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động
Bài tập 1: Lời giải:
Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, bày tỏ lòng biết ơn với thầy, cô.
Để tố chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:
Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa...
Báo tường
Chương trình văn nghệ
Phân công:
Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn
Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương);
+ Kịch câm - Tuấn
+ Kéo đận - Huyền Phương
* Bài tập 2: Lời giải:
Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (lớp 5A).
Mục đích
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô.
Phân công chuẩn bị
Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, hoa,...: Tám, Phượng...
Trang trí: Trung, Nam, Sơn
Báo: Thúy Minh và ban biên tập
Tiết mục vãn nghệ:
Dần chương trình: Thu Hương
Kịch câm: Tuấn
Kéo đàn: Huyền Phương
Múa: tổ 2
Tam ca nữ: Mai, Huệ, Linh
Hoạt cảnh kịch: Lòng dân (tô 4)
Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp.
Chương trình cụ thế
Phát biếu chúc mừng và tặng hoa thầy cò: Thúy Minh
Giới thiệu báo tường: Dũng
Liên hoan vàn nghệ - Ăn bánh ngọt, uống nước.
Giới thiệu chương trình Vãn nghệ chào mừng thầy cô: Thu Hương • - Biểu diễn:
+ Kịch câm + Kéo đàn vi-ô-lông + Múa
+ Tam ca nữ + Hoạt cảnh kịch
Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu.
(Theo Tiêng Việt 5 - Sách giáo viên)