Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình

  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 1
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 2
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 3
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 4
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 5
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 6
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 7
  • Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình trang 8
Tuần 22
TẬP ĐỌC
Lập làng giữ biển
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát
Diễn cảm bài văn với giọng kê lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi. Chú ý thề hiện sự phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc họp làng đè di dán ra đáo, đưa dần cà nhà Nhụ ra đảo.
Việc lập làng mới ngoài đảo rất có lợi, theo lời bô Nhụ: ngoài đào có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
Những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lạp làng giữ biên của bố Nhụ là: Óng bước ra võng, ngồi xuống vỏng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đá hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
Về kế hoạch của bố, Nhụ nghĩ là Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ di. Một làng Bạch Đàng Giang ở đáo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
Nội dung: Phản ảnh rõ khát vọng và quyết tám cùa người dân chài, muôn xây dựng và phát triển một làng quê mới trù phú, đông vui trên dáo.
CHÍNH TẢ
Hà Nội
NGHE - VIẾT
Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội.
Chú ý viết đúng chính tả những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
LÀM BÀI TẬP
* Bài tập 2: Lời giải
Trong đoạn trích, có một danh từ riêng là tên người (Nhụ) và có hai danh từ riêng là tên địa lý Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mỏm Cá Sấu).
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
* Bài tập 3
Lời giải:
Ví dụ: a) Tên người:	- Hoàng Quốc Hái (Bạn nam)
Trần Thị Thanh Toàn (Bạn nữ)
Trần Quốc Toản (anh hùng nhỏ tuổi) b) Tên địa lí: - Sông Cửu Long
Xã Tân Thới
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu bằng quan hệ từ
I. NHẬN XÉT * Bài tập 1:
Lời giải:
a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
b) Con phái mặc ấm / nếu trời trở rét.
ơ câu a) 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ (QHT) nệu ... thỉ thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) - kết quả (KQ)
Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
+ 0' câu b) 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một QHT nếu thể hiện quan hệ ĐK
KQ
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện.
* Bài tập 2:
Lời giải:
Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK - KQ, giả thiết (GT) - KQ<: nếu... thì..., nếu như... vì..., hễ... thì..., hễ mà... thì, giá... thì, giả sử... thì.
II. GHI NHỚ
Để thể hiện quan hệ điểu kiện - kết quả, giả thiết - kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thỉ,...
Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu... thỉ..., nếu như... thì..., hễ... thì..., hễ mà... thì..., giá... thì...
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lời giải:
Nếu ông trà lời đúng ngựa của ông đi một ngày mấy bước // thì tôi sẽ
Vế ĐK	Vế KQ
nói cho ông biết trâu của tôi một ngày cày được mấy đường.
(cặp QHT nếu ... thì)
Nếu là chim // tôi sẽ là loài bồ câu trắng. (QHT nếu)
Vế GT	Vế KQ
Nếu là hoa // tôi sẽ là một đoá hướng dương. (QHT nếu)
Vế GT	Vế KQ
Nếu là mây // tôi sẽ là một vầng mây ấm. (QHT nếu)
Vế GT	Vế KQ
Bài tập 2: Lời giải:
Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này đẹp trời thì chúng ta sẽ đi tham quan. (GT - KQ).
Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến là cả lớp im lặng lắng nghe. (GT - KQ).
Nêu mà (giá như) em đạt điểm cao trong kì thi này thì bố sẽ thưởng cho một chiếc xe đạp. (GT - KQ).
Bài tập 3: Lời giái:
Hễ em được điểm tốt thì cá nhà mừng vui.
Nếu chúng ta chù quan thỉ việc này khó thành công.
Giá mà (giá như) Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
KỂ CHUYỆN Ông Nguyễn Khoa Đăng
Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục. Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận
đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lây trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quần bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chòi, nói rằng mình mù biết tiền đề đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đàng.
Thấy người mù khăng khàng chối không ăn cắp tiền, quan hói:
Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc ra một chậu nước, bỏ sô tiền vào chậu. Một lát thấy trên mặt nước có váng dầu nòi lên. Người mù hết đường chối cãi, đành nhận tội.
Vụ án tướng đã xong, không ngờ quan lại phán:
Tên ăn cắp này là ké giá mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu đê tiền ỏ' đâu mà lây.
ỏng sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.
Trong thời kì õng Nguyền Khoa Đăng làm quan án, ở Quảng Trị có truông nhà Hồ là nơi bọn gian phi dùng làm sào huyệt đón đường cướp của.
Đế bắt bọn cướp, quan sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bèn trong đế người ỏ' trong có thể mở tung ra dễ dàng. Ông kén một số võ sì, đem theo vũ khí, ngồi vào hòm. Rồi sai quân sĩ àn mặc như dân thường, khiêng những hòm ấy qua truông, ra vẻ như khiêng những hòm cùa cải nặng. Lại cho người đánh tiếng có một vị quan to ờ ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truồng cùng những hòm cúa cải quý. Bọn cướp đánh hơi, nghĩ đáy là co' hội làm ăn hiếm có, rình lúc đoàn người đi qua cửa truông thì cướp, rồi hí hứng khiêng những hòm nặng ấy về tận sào huyệt.
Về đến nơi, vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ sĩ ngồi trong tay lăm lăm vũ khí bàt ngờ xông ra đánh giêt. bọn cướp. Đang lúc hoảng hốt chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình từ ngoài ùn ùn kéo vào đông như kiến cỏ, bọn cướp đành chắp tay xin tha mạng.
Bọn cướp ấy, Nguyền Khoa Đãng đưa đi khai khẩn đất hoang ỏ' biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông cho đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên truông khiến một vùng núi rừng xưa vắng vẻ trở thành những xóm làng dãn cư đông đúc bình yên.
(Theo Nguyền Đổng Chi)
TẬP ĐỌC	Cao Bằng
I. CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
Diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện rõ nét lòng yêu mến nước non, đất đai và con người Cao Bằng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng (qua, lại vượt, rõ thật cao, bằng .vuông, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong...).
* Giải thích từ:
Biên cương: vùng đất cúa nước ta giáp với nước khác.
II.GỢl Ý TÌM HIỂU BÀI
Những từ ngữ và chi tiết ỏ' khố thữ 1 nói lên địa thê đặc biệt của Cao Bằng là: sau khi qua ... ta lại vượt ... lại vượt. Đó là những từ ngữ cho thấy địa thế xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
Để nói lén lòng mến khách, sự đôn hậu cùa người Cao Bàng, tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ành của mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì râ’t thương, rất thảo. Người già thì lành như hạt gạo, hiền như suôi trong.
Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yèu nước của người dân Cao Bằng.
Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người cao Bằng Đã dâng hết tận cùng Hêt tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào...
Qua khổ thơ cuối, tác già muôn nói Cao Bàng rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cà nước mà giữ lây biên cương.
Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng - mành đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tố quốc.
TẬP LÀM VĂN Ôn tập văn kể chuyện
* Bài tập 1:
Kê chuyện là kẽ một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
Tính cách cùa nhân vật được thế hiện qua
Hành động của nhân vật
Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
Bàỉ vãn kề chuyện có câu tạo 3 phần:
Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)
Diễn biến (thân bài)
Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
Bài tập 2: Lời giải
Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
Tính cách cùa các nhân vật thể hiện qua cá lời nói và hành động.
Ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm
việc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
NHẬN XÉT
Bài tập 1: Lời giải
Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hâp dẫn lòng người.
- Cách nối các vế câu ghép: có hai vế cáu được nối với nhau bằng cặp QHT: tuy ... nhưng.
Bài tập 2: Lời giải:
Ví dụ: - Dù trời mưa to nhưng chúng em vẫn đến lớp.
- Mặc d.ù đêm rất khuya nhưng Tuấn vẫn miệt mài làm bài tập.
GHI NHỚ
Để thê’ hiện mô'i tương phản giữa 2 vế càu ghép, ta có thê nối chúng bàng:
Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng...
Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy.:.nhưng..„ mặc dù...nhưng..., dù...nhưng...
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lời giải:
aj Mặc dù giãc Tây hungjtan. nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu
c V	c	V
tvzi	kết, ticn bô.
bi Tuy rét nẫn kéo dậị, mùa xuân đậ_đến_bcn bờ song Lương. eve	V
Bài tập 2: Lời giải:
Ví dụ:
.	- Tuy hạn hán kéo dài nhưng ngưừi dân làng em chẳng chút lo lắng.
Tuy trời đã nhá nhem tôi nhưng các cô vần miệt mài trên ruộng đồng.
* Bài tập 3: Lời giải
Mặc dù tên cướp rất hung hăne. sian xảo nhưng cuối cùng hắn
c	V	c
vẫn phải dưa hai tay cào còns số 8.
V
TẬP LÀM VĂN	Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề bài sau:
Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
Hãy kề lại một cáu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
Kể lại một câu chuyện cô tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyên đó.
Bài tham khảo (Đề 3)
Tôi là người em trong câu chuyện Cây Khế. Mỗi lần nhó' lại chuyên xưa, lòng tôi nặng trĩu một nỗi buồn. Đó là nỗi buồn vì anh tói đã vĩnh viễn ra đi bởi lòng tham lam vô độ.
Lúc sinh thời, bó mẹ tôi có một gia sản tương đối lớn. Khi họ mat đi, anh tói giành hết nhà cửa, ruộng vườn, đất đai.... Anh chỉ để cho tôi một túp lều nhỏ và một cây khê. Tòi lúc nào cũng hiếu thuận nên nhất mực nghe theo, không dám đòi hỏi gì hơn.
Hằng ngày, vợ chồng tôi ra sức chăm bón nên cây khế mau đơm hoa, kết trái. Nhìn cây khế trĩu quá, vợ chổng tôi vui mừng khôn xiết. Cây khế đã trở thành nguồn sông của gia đình tôi.
Một ngày kia, bồng có một con chim lạ từ đâu bay đến đậu trên cây khế. Chim thật đẹp. Bộ lông nó mịn màng như nhung, thân hình chim to lớn như đại bàng. Chim ăn khế nhà tôi rất nhiều, nó mõ hết quá này đến quà khác. Tôi thật xót lòng nhưng không nỡ xua đuổi chim đi. Tôi chi đứng dưới gốc mà than thở với chim rằng:
- Gia đình ta sông nhờ vào cây khế này thôi, nay chim ăn hết thì ta sống làm sao?
Tôi vừa dứt lời thì chim kêu lên thành tiếng:
“An một quả khế Trả một cục vàng
,	May túi ba gang
Mang đi mà đựng"
Thật ngạc nhiên! Tôi không nghĩ rằng chim sẽ giúp mình giàu sang, nhưng tòi vẫn báo vọ' may một cái túi vừa đúng ba gang. Sáng hôm sau, chim đến chở tôi đi lấy vàng, tôi vô cùng vui sướng vì quá nhiều vàng ở đấy, nhưng tôi chì lấy vừa đủ đựng vào túi rồi leo lên lưng chim để chim chỏ' về nhà. Gia đình tôi dã trờ nèn giàu có từ dạo ấy. Tôi đã có cơ hội giúp đõ' người nghèo khó trong làng. Vợ chồng tói thầm cảm ơn chim thần tốt bụng đã giúp đỡ chúng tôi. Chẳng bao lâu, anh tôi biết được sự việc trên nên sang nhà tôi đòi đồi gia sản cùa anh để lấy lại cây khế. Vốn chiều lòng anh nên tôi chấp thuận. Tôi chỉ mong anh em thuận hòa và gia đình êm ấm. Thế là hằng ngày anh cứ đứng ớ gốc cây khế mà trông chờ chim lạ.
Sự chò' mong của anh cũng đến. Chim lạ bay tới ăn khế, anh tôi than thó' với chim. Chim lạ cũng kêu thành tiếng như lần trước. Anh tôi mừng quá, lòng tham của anh trỗi dậy. Anh bảo vợ may cái túi mười hai gang đế chuẩn bị đi lấy vàng. Sáng sớm hôm sau, chim bay đến chở anh đi đến núi vàng. Đến nơi, chim đáp cánh xuống. Nhìn thây vàng, anh hoa cả mắt- Anh không cầm được lòng tham nên cố lấy cho thật nhiều vàng. Anh đựng đầy vào túi mười hai gang và còn lấy thêm giàu vào trong người. Lúc về, chim bay qua giữa biển thì gặp cơn gió mạnh, chim mỏi cánh bảo anh thả bớt vàng xuống nhưng anh không chịu nghe lời, cứ khư khư ôm lấy túi vàng. Bỗng cánh chim chao đảo. Chim không chịu đựng được nữa vì quá nặng nên đã trút anh tôi cùng cái túi vàng xuống biên.
Tôi thật đau xót cho anh. Giá như anh tôi đừng tham lam thì đâu có kết cục bi thảm như thế. Từ câu chuyện về cây khế và chim thần, tôi muốn nhắn gứi mọi người một điều:
“ơ hiền thì được gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”.