Tuần 34. Những chủ nhân tương lai

  • Tuần 34. Những chủ nhân tương lai trang 1
  • Tuần 34. Những chủ nhân tương lai trang 2
  • Tuần 34. Những chủ nhân tương lai trang 3
  • Tuần 34. Những chủ nhân tương lai trang 4
  • Tuần 34. Những chủ nhân tương lai trang 5
Tuần 34
TẬP ĐỌC	Lớp học trên đường
I. CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn với giọng kế’ nhẹ nhàng, cảm xúc. Phân biệt lời nói: lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn điềm đạm, khi nghiêm khắc, lúc nhân từ, cảm động, lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
" GỢ| ý Tìm hiểu bài
Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sông.
Lớp học của Rê-mi rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi.
Sách là những miếng gồ khắc chữ được cát từ mảnh gồ nhặt được trên đường.
Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé râ't hiếu học là lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”. Từ đó Rê-mi quyết chí học. Nhờ vậy Rê-mi biết đọc chữ, chuyến, sang học nhạc trong khi Ca-pi chỉ biết viêt tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ là trẻ em cần được dạy dỗ học hành.
Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, sự khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Ré-mi.
102 - HTTV5.tập 2
CHÍNH TẢ
Sang năm con lên bảy
I. NHỠ - VIẼT
Viêt đúng chính ta, trình bày đúng thế thơ năm tiếng cùa bài thơ Sang năm con lẽn bảy.
Chú ý những từ ngữ dề viết sai: giành lấy...
II. LUYỆN TẬP * Bài tập 2
Lời giải:
Tên chưa đúng
Uy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
Uy ban / bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ / y tế
Bộ / giáo dục và Đào tạo
Bộ / lao động - Thương binh và Xã hội
Hội / liên hiệp phụ nữ Việt Nam * Bài tập 3
Lời giải
Sở Giáo dục - Đào tạo Long An
Tên đúng
Uy ban Bảo vệ và Chăm sóc tr.ẻ em Việt Nam
Uy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
* Bài tập 1
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà làm được
quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thấm quyền.
Bài tập 2: Lời giải:
Từ đồng nghĩa với bốn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài tập 3: Lời giải:
Nãm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận cùa thiếu nhi. Lời Bác dạy thiêu nhi đã trớ thành những qui định được nêu trong điều 21 cùa Luật Bào vệ, chăm sóc và giáo dục tré em.
Bài tập 4: Lời giải:
Ví dụ:
Tuy còn nhỏ nhưng út Vịnh đã có ý thức trách nhiệm cua một còng dân.
Vịnh không những thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn dường sát mà còn thuyết phục được Sơn không chơi dại thà diều trẽn đường tàu.
Đặc biệt hơn nữa, Vịnh đã dũng cám cứu sống một em nhỏ.
Hành động đó cùa Vịnh rất đáng khám phục.
Là học sinh, chúng ta nên học tập theo Vịnh.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Học sinh tự chuẩn bị một câu chuyên mình đà chứng kiến hoặc tham gia về việc gia đình, nhà trường, xã hội, chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
Cũng có thế kế một câu chuyện về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội theo đúng yêu cầu của tiết học.
TẬP ĐỌC Nếu trái đất thiếu trẻ con
CÁCH ĐỌC
Trôi chảy, lưu loát toàn toàn bài.
Diễn cảm bài thơ, giọng vui, hồn nhiên cám hứng ca ngợi tré em, thế hiẹn đúng lời của phi công vù trụ Pô-pô'p.
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
1. Nhân vật “tôi” là tác giá - nhà thơ Đỗ Trung Lai. Anh là phi cóng vũ trụ Pô-pốp. Chữ Anh được viết hoa là để bày tỏ lòng kính trọng đối với phi công vũ trụ Pô-pôp đã hai lần được phong Anh hùng Liên xỏ.
Cám giác thích thú cùa vị khách về phòng tranh được biêu lộ qua cat- chi tiết.
Lời nói xem tranh rất nhiệt thành cùa khách được nhắc lại vội vàng háo hức: Anh hãy nhìn xem, anh hãy nhìn xem!
Các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên sung sướng: Có ờ đàu đầu tôi to dược thế? Và thẻ này thì “ghê gớm” thật. Trong đôi mát chiếm nứa giá khuôn mặt - Các em tô lên một nứa sô sao trời.
Vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
Tranh vẽ cùa các bạn nhó thật ngộ nghĩnh. Các bạn thè hiện đầu cùa phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mát anh cùng râ’t to chiêm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên có. ngựa hồng phi trong lứa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng là đứa trẻ lớn hơn.
Em hiểu ba dòng thơ cuối là người lớn làm tất cá mọi thứ cũng chi vì trẻ con.
Nội dung: Tình cám yêu mến vá trân trọng cùa người lớn dối với thè giới tàm hồn ngộ nghĩnh của trẻ tho'.
1
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả cảnh
Học sinh tự sứa bài cùa mình theo lừi phê và sự hướng dần cua thầv cô.
LUYỆN’ TỪ VÀ CÂU
On tập dấu câu (Dấu gạch ngang)
* Bài tập 1: Lời giải
Tác dụng cua dấu gạch ngang 1) Đánh dâu chỗ bắt đầu lời nói cùa nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tát nhiên rồi
Vi dụ
- Mặt tràng cùng như vậy, mọi thứ đều như vậy...
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn b
Bên trái là điiih Ba Vì vòi vọi. nơ! MỊ Nương - con gái cua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trân giữ núi cao. (giái thích Mị Nương là con gái Vua Hùng thứ 18).
Đoạn a:
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Đoạn c:
- Mật trăng cũng như yậy, mọi thứ đều như vậy... — Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (giải thích đây là lời công chúa)
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cỏ động...
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh...
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ...
* Bài tập 2
Tác đụng (2) đánh dâu phần chú thích trong câu: Trong truyện chi có 2 chỗ gạch ngang được dùng với túc dụng (2).
Chào Bác - Em bé nói với tôi. (giài thích lời chào ấy là cùa em bé, em chào “tôi”).
Cháu đi đàu vậy? - Tôi hói em (giái thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
Tác dụng tl) (đánh dấu chồ bắt đầu lời nói cùa nhân vật trong đối thoại): Trong tât cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sứ dụng với tác dụng (1).
Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê không có trường hợp nào).
Học sinh tự sứa bài làm cúa mình dựa theo lời phê và sự hướng dẫn cùa thầy cô.