Tuần 27. Nhớ nguồn

  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 1
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 2
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 3
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 4
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 5
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 6
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 7
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 8
  • Tuần 27. Nhớ nguồn trang 9
Tranh làng Hồ
Tuần 27
TẬP ĐỌC
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn. Giọng vui tươi rành mạch, thế hiện cám xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của tranh làng Hồ: thích, thấm thìa, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui, có duyên, tưng bừng, tinh té, thiết tha, thảm thuý, sống động...
GỢl ý tìm hiểu bài
Tên một sô' bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam: Tranh vẽ lợn gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt. Đó là màu đen không pha thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Còn màu trắng điệp thì làm bằng vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phân.
Những từ ngữ ó' hai đoạn cuối thê hiện sự đánh giá của tác giá đối với tranh làng Hồ là: tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rãt có duyên, tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế, màu trắng điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
Tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ vì chính họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
CHÍNH TẢ	Cửa sông
I. NHỚ-VIẾT
Viết và trình bày đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
Chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm) và những chữ dề viết sai chính tả {nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá...)
II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 2: Lời giải:
Các tên riêng trong đoạn trích.
Tên người
Tên địa lí
Giải thích cách viết
Cri-xtô-phô-rô Cô-lòm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-la-ri, Ten-sing No-rơ-gay.
I-ta-li-a, Lo-ren, A-mè-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-làn.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí
Giới thích cách viết
Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng Việt' Nam. (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên rièng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng Vốn từ: Truyền thống
Bài tập 1: Lời giái Ví dụ:
Yèu nước:
Giặc đến nhà, đàn bà củng đánh
Con ơi, con ngủ cho lành
Đế mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Lao động cần cù.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có công mài sdt, có ngày nên kim.
Có làm thì mới có ăn Không dung ai dễ đem phần cho ai
Trên đồng cạn dưới dồng sáu Chồng cày, vợ cây, con trâu đi bừa.
Cày đồng đang bu ối ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mu'a ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy
Deo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đoàn kết:
Kliôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bầu ơi thương lấy bi cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một- nước phải thương nhau cùng...
Nhân ái:
Thương người như thể thương thân
Lá lành đùm lá rách
Máu chảy ruột mềm.
Môi hở răng lạnh
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ dần
Chị ngã, em năng
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
* Bài tập 2: Lời giải
c
ầ
u
k
i
ề
u
k
h
á
c
g
i
ố
n
g
n
ú
i
n
g
ồ
i
X
e
11
g
h
i
ê
n g
t	h
ư
ơ
11
g
n
h
a
u
c
á
ư
0'
11
11
h
ớ
k
ẻ
c
h
0
n
ư
ớ
c
c
ò
n
1
ạ
c
h
n
à
0
V
ữ
n
g
n
h
ư
cây
11
n
h
Ớ
t
h
ư
ơ
n
g
12
t
h
ì
n
ê
n
13
ă
n
g
ạ
0
14
u
ố
n
c
â
y
lõ
c
ơ
đ
ồ
16
n
h
à
c
Ó
n
Ó
c
0 chữ hình chữ s là: ưống nước nhớ nguồn.
KỂ CHUYÊN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo cúa em, qua đó thê hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
Bài dọc tham khảo
Năm đó tôi rời khỏi làng quê ra thành phố Hội An đê tiếp tục việc học. ơ lứa tuổi mười bô’n, trình độ văn hoá lớp chín, nhờ sự giới thiệu cùa một
người bạn học, tôi được vào “dạy kèm" cho một gia đình giàu có. Hằng ngày ngoài việc dạy kèm cho bốn cô cậu ấm học từ lớp một cho đến lớp bảy, tôi còn phải vác gạo, khiêng muối, ghi hoá đơn, tính sổ.
Những lúc quá nhớ nhà, quá tủi thân, tôi lại tìm đến căn phòng trọ của thầy tôi. ơ đấy, tôi có thế ngồi hằng giờ bên thầy, có thế tìm đọc những sách báo tôi rất mê mà không có tiền đế mua. Chi những lúc đó, tôi mới tìm lại được một chút không khí gia đình, một chút tình thương, một chút an ủi mà tôi sớm bị đánh mất.
Tôi còn nhớ có một buổi chiều trời se lạnh, sau khi đã mệt. mỏi với những trang sách vô tư, thầy trò tôi bèn rủ nhau đi dạo phố. Không khí tưng bừng của phố xá những ngày cuối năm chuẩn bị đón Noel làm cho thầy trò tói cảm thấy cô đơn thêm, vì thế, thầy bèn dẫn tôi vào Không miếu đê chơi.
Sau khi ngồi dưới chân tượng Khống Tứ, hai thầy trò tôi đều im lặng theo đuổi những ý nghĩa riêng tư. Bỗng thầy tôi đưa tay vào túi áo rút tờ giấy bạc hai trăm nghìn đồng còn mới nguyên, chưa có nếp gấp, nhẹ nhàng bỏ vào túi áo của tôi. Tòi thấy thầy đưa tay chận nắp túi áo tòi như thầm bảo: “Hãy đừng nói gì ca’ Trên môi thầy nớ nụ cười hiền lành với một chiếc răng khểnh rất dễ thương. Còn tôi không sao ngăn được hai giọt nước mắt cứ lăn dài xuống má.
Cuộc đời trớ trêu dẫn tôi vào trường sư phạm để rồi trỏ' thành một thầy giáo. Mỗi lần trời trờ rét, mỗi lần lĩnh lương có những tò' giây bạc mới tôi lại nhó' đến thầy, nhớ nụ cười thật hiền với chiếc răng khểnh dễ thương của thầy tôi vào một buổi chiều xa lơ xa lắc trong quá khứ mù sương của tói!
tTìieo Lê Thê)
TẬP ĐỌC	Đất nước
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
Diễn cảm bài thơ, giọng trầm lắng, ca ngợi, tự hào, phù hợp với cảm xúc ỏ' từng khố thơ.
+ Khổ 1, 2: tha thiết, bâng khuâng.
+ Khổ 3, 4: nhanh hơn, giọng vui khoẻ khoắn.
+ Khổ 5: chậm rãi, trầm lắng, trang trọng, thành kính.
GỢl ý tìm hiểu bài
“Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ tho' đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khố thơ thứ ba rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
Lòng tự hào về đất nước tự do thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: írờỉ' xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta và những hình ảnh những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát.
Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thế hiện qua những từ ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuât và hình ảnh Đèm đêm rỉ rẩm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Nội dung: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống Lất khuất của dân tộc.
TẬP LÀM VĂN	Ôn tập về tả cây Cối
* Bài tập 1: Lời giải:
a) Cây chuôi trong bài văn trên được ta theo trình tự của từng thời kì
phát triển của cây: cây chuối con 	> cây chuối to 	> cây chuối mẹ.
Ta còn có thể tả cây cối theo trình tự khác là tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
HTTV5.tập 2 — 61
Cây chuôi được tà theo ấn tượng cùa thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa...
Cũng còn có thê tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
Ví dụ: Tả độ trơn bóng của thân bằng xúc giác, tá tiếng khua tàu lá khi gió thổi bằng thính giác, tả vị chát, vị ngọt của quà bằng vị giác, tá mùi thơm của quả chín bằng khứu giác.
Các hình ảnh so sánh, nhân hoá:
Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhó xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra... như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lừa non.
Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đình đạc / Chưa được bao lâu, nó đà nhanh chóng thành mẹ / Cô cày chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài chiếc lá... / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa... / Lẽ nào nó đành đế mặc... đè giập một hai đứa con sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa...
Bài tập 2
Viết đoạn văn ngán tả một bộ phận cùa cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
Bài tham khảo
Không biết cây bàng đã trồng từ bao giờ, bao nhiêu tuổi, em chi biết rằng từ khi em vào lớp một thì đã thấy cày bàng sừng sững trước sàn trướng.
Nhìn từ xa, cảy bàng như một cái ó khổng lồ. Tán lá dày, gồm nhiều tầng xanh um. Thân cây thẳng, to bằng hai vòng tay người lớn. Trên thân có những cái ụ to gồ ghề, đó là nơi những chồi xanh ẩn nấp. chờ ngày vươn lèn để nhận nhiệm vụ cứa minh. Bao bọc lấy thân cành là lớp vỏ sần sùi. bạc phêch, sờ vào nghe nham nhám. Thê nhưng, có ai biết rằng bên trong lớp vỏ xấu xí ấy là dòng nhựa ngọt ngào đang cháy. Nhờ có dòng nhựa mát lành này mà cây xanh tốt, cành lá vươn dài. Nhờ những cành lá này mà chúng em có bóng mát đề vui chơi và hít thở không khí trong lành.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. NHẬN XÉT
Bài tập 1: Lời giái:
Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong cáu 1.
Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nô’i câu 1 với câu 2.
Bài tập 2: Lời giái:
Những từ ngữ có tác dụng giống như quan hệ từ vì vậy ở đoạn văn trên là tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chi, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác...
II. GHI NHỚ
Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thế liên kêt các cáu ấy bằng quan hệ từ hoặc một sô từ ngữ có tác dụng hết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời..
III. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1:
Lời giải:
Đoạn 1, 2, 3
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phái đi qua bờ Hồ Gươm.
Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi ■ đuổi nhau suốt dọc đường.
Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm ị cặp vào ngực, nhìn lèn các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.
Vỉ thể, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tièn nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.
Rồi bông nọ gọi bóng kia, bông nọ ganh bông kia, chi vài hóm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lừa ờ cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén" sang những cáy vông cạnh cầu Thê Húc.
Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gát suốt cà tháng tư.
Đoạn 4, 5, 6, 7
Đến tháng nàm thì những cáy phượng đón lấy lừa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức I của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghi hè thoải mái của chúng tôi ! sắp đến.
Đoạn 1
Nhưng nối câu 3 với câu 2.
Đoạn 2
Ví the nôi càu 4 với cáu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
Đoạn 3
Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
Rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giám đi độ chói chang cùa mình.
Hoa phương màu hồng pha da cam chứ I không đỏ gắt như võng, như gạo.
Đến cái anh bằng lãng thì đã vừa Đên nối câu 11 với câu 9,
hồng vừa tím.	! 10.
(12) Sang đến anh hoa muống thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muôn phô hết ra ngoài.
(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chí hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.
Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.
Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
* Bài tập 2: Lời giải:
Từ nối dùng sai
Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
Bố viết được.
Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
?!
Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
Đoạn 6
Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
Mãi đến nôi câu 14 với câu 13.
Đoạn 7
Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
Rồi nối câu 16 với câu 15.
Cách chữa
—►Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
—► Vậy (vậy thì, thế thỉ, nếu vậy thì, thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
TẬP LÀM VĂN	Kiểm tra viết
Chọn một trong các đề bài sau:
Tả một loài hoa mà em thích.
Tả một loại trái cây mà em thích.
Tả một giàn cây leo.
Tả một cây non mới trồng.
Tả một cây cố’ thụ.
Bài tham, khảo (đề 1)
Hoa phượng - loài hoa gắn bó với tuổi học trò. Và có lẽ đây là loài hoa em thích nhất. Bới thế, cây phượng vĩ trước sân trường đã chan chứa biết bao kỉ niệm trong kí ức của em.
Thân cây to bằng hai vòng tay em. Thời gian đã khoác lên cây chiếc áo nâu sần sùi bạc phếch. Tuy giãn dị đến thế nhưng phượng không kém phần duyên dáng.
Mùa xuân, phượng ra lá. Lá phượng non mềm mại, hao hao giống lá me. Lá ban đầu xếp lại như lá mắc cỡ, nhưng một ngày kia, được nắng xuân vồ về, sưởi ấm, lá phượng mạnh dạn xoè ra rồi ánh lên một màu xanh nhũn nhặn, mượt mà. Theo dòng thời gian, lá mỗi ngày một sẫm hơn, dày hơn và lớn hơn. Lúc ấy, lác đác trên cao những nụ hoa be bé. Cuối xuân, nụ nở dần, những cánh hoa đỏ trông như đàn bướm rập rờn, rập rờn trong vòm lá tươi xanh. Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, tươi tắn như màu cờ. Cuối xuân, sô hoa tăng màu đỏ của hoa cũng đậm dần.
Mùa hạ đến trên những đầu cành, những chùm hoa rực lên như chứa lửa. Từng chùm hoa ấy trông như những ông mặt trời bé nhỏ tinh nghịch trèn cây. Nhìn những chùm hoa ấy em lại nhó' đến câu chuyện kế của bà:
Ngày xưa, khi mặt đất còn hoang vắng. Ngọc Hoàng đã đưa các con mình xuống trần gian để mang hơi ấm cho muôn loài. Nhưng các hoàng tử con ngài đã bị ké ác hãm hại, Ngọc Hoàng phải chọn cây phượng để treo mặt trời.
Ôi! Phượng có một quá khứ hào hùng và đáng yêu đến vậy? Và đáng trân trọng hơn khi phượng luôn làm đẹp cho đời, làm đẹp cho quang cảnh của ngôi trường, bầu bạn thân thiết với chúng em.
Khi hạ qua đi, hoa vãn dần rồi không còn nữa. Lá phượng cũng ngả sang màu úa. Rồi phượng rụng lá, những chiếc lá vàng bay bay theo làn gió mùa thu. Sang đông, phượng rạt rào thay lá, từng đợt lá đô lả tả xuống sân trường chỉ còn lại những cành khẳng khiu, nhìn cây trông rõ hẳn cái chiều quằn, chiều lượn mà thiên nhiên đã ban tặng cho nó. Dáng cây trầm tư nhìn vẻ héo tàn của mùa đông rét buốt. Lúc này, cây như không còn sức sống vì trơ cành trụi lá nhưng có ngờ đâu phía bên trong những thân cành ấy là những lộc non đang giấu mình, chờ ngày vươn lên để hẹn mùa đơm bông cho năm tới.
Nhìn cây phượng em bỗng yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô, bè bạn. Dù mai đây được học trường mới, có thầy cô giáo mới nhưng em vẫn nhó' mãi ngôi trường này. Nơi ấy có bè bạn thân thương, có thầy cô dìu dắt, dạy bảo và có cây phượng thân quen đang đứng đợi mỗi ngày.