Tuần 25. Nhớ nguồn

  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 1
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 2
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 3
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 4
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 5
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 6
  • Tuần 25. Nhớ nguồn trang 7
Tuần 25
TẬPĐỌC	Phong cảnh đền Hùng
TẬP ĐỌC
Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.
Diễn cảm với giọng khoan thai, trân trọng, tha thiết. Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ miêu tà vè đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cành vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính thiết tha đối với đất Tổ, với tổ tiên.
* Giải thích từ:
giang sơn: là núi sóng cũng có nghĩa đất nước là Tố quôc.
cổ thụ: cây đã có nhiều tuổi thọ.
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Theo truyền thống Hùng Vương là con trai trướng của Lạc Long Quán, được cha phong làm vua nước Văn Lang, đóng đò ở thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc về tới các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có thành phô Việt Trì và một phần đât thuộc các huyện Lãm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày nay). Hùng Vương truyền tiếp được 18 đời trị vì 2621 năm.
Những từ ngữ miêu t.á cảnh đẹp cùa thiên nhiên nơi đền Hùng là có những khóm hái đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bèn phái là dãy Tam Đảo như bức tường sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cáy thông già, giếng Ngọc trong xanh.
Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một sô truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước cùa dãn tộc, các truyền thuyết dó là Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”
Là câu ca dao nhấc nhó' mọi người Việt Nam dù đi đâu, về đâu, làm gì cũng không quên được ngày giỗ Tổ, không được quên nguồn cội của mình.
Nội dung: Ca ngợi vé đẹp tráng lệ cùa đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mồi con người đối với tổ tiên.
CHÍNH TẢ	Ai là thủy tố loài người?
NGHE-VIẾT
Viết đúng chính tá bài Ai là thuỷ tổ loài người?
Chú ý viết đúng tên riêng: Chúa trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Án Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn (thế kỷ XIX).
LUYỆN TẬP
Bài tập 2
Các tén riêng trong bài là: Khổng Tủ, Chu Văn Vương, Ngũ ĐỂ, Cửu Phủ, Khương Thúi Công.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. NHẬN XÉT
Bài tập 1
Lời giải:
Trong câu in nghiêng Trước đền, những khóm hải dường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa. Từ đền lặp lại từ đứng trước.
Bài tập 2
Lời giải:
Nếu thay từ đền ờ câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, láp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...
Bài tập 3
Hai càu cùng nói về một đôi tượng (ngôi đền). Từ giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết. giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn vàn, bài văn.
Ghi nhớ:
Trong bài vãn, đoạn văn, các câu phái liên kết chặt chẽ với nhau.
Đẽ liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong các ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu dứng trước.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lời giái
Từ trống dồng và Đông San được lặp lại đẻ liên kết cảu.
Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết cau.
Bài tập 2
Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đỏi mui cong. Thuyền khu bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào củng tôm cá đầy khoang.
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lèn hàng giờ vẫn giây đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sài cánh bay, thịt ngon vào loại nhâ’t nhì... Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cô tay của trẻ lên ba...
KỂ CHUYỆN	Vì muôn dân
Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trôi dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngói vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mối hiềm khích trong gia tộc.
Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:
- Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.
Quang Khái cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:
Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tẩm chó.
Trước tấm lòng chân tình cúa cá hai người, mối hiềm khích của cá hai bên được cởi bó.
Hóm sau, hai người vào cung. Vua đã chò' sẵn dể bàn việc nước.
Nhà vua băn khoăn:
Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?
Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cừ các tướng..., đoạn ông nhân mạnh:
Xên triệu gấp bò lão cả nước về kinh dê cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trâm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!
Vua y lời.
Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hói:
Xhà Xguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường đê đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?
Hưng Đạo táu:
Cho giặc mượn đường là mất nước!
Cả điện đồng thanh:
Không cho giặc mượn đường!
Vua hói tiếp:
Ta nên hoà hay nên đánh?
Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:
Nên đánh!
Sát Thát!
Nhò' trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.
(Theo Đại Việt sứ kí toàn thư)
TẬP ĐỌC	Cửa sông (Trích)
I. CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
Diễn cảm bài tho', giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng tho' để gây ấn tượng.
II. GỢl ý tìm hiểu bài
Khô đầu: Tác già dùng từ ngữ nói về nơi sông chày ra biên: là cửa, không then, khoái cung không khép lại bao giờ.
Cách nói rất đặc biệt: cửa sông là một cái cứa nhưng khác cứa thường (có then, có khoá). Cách dùng từ ngữ đó gọi là chơi chữ.
Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác già dùng từ ngữ nói về cửa sóng là một địa điểm đặc biệt.
—► Nơi dòng sông gứi phù sa lại đế bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt “ùa” ra biển rộng, nơi nước biển “tìm” về với đất liền, nơi giao hoà giữa nước ngọt với nước mặn tạo thành vùng nước lợ.
—► Nơi hội tụ nhiều tôm cá củng là nơi hội tụ nhiều thuyền câu —► nơi những con tàu kéo còi giả từ mặt đất, nơi tiễn người ra khơi...
Khổ thơ cuối: tác giả dùng những hình ánh nhân hoá: giáp mặt với biển rộng / cửa sông chẳng dứt cội nguồn IBỗng nhở vùng núi non —► cho thây “tấm lòng” của cứa sông không quên nguồn cội.
Nội dung: Qua hình ảnh cứa sông, tác già ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
TẬP LÀM VĂN	Tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề sau:
Đề 1: Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.
Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức.
Đề 3: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích
Đề 4: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Đề 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
Bài tham khảo (Đề 3)
Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín của em, bó' mua tặng em một chiếc đồng hồ báo thức. Nó là một vật dụng luôn cần mẫn làm việc và là một đồ dùng không thế thiếu đô'i với em.
Đồng hồ có câ'u tạo bên ngoài tương đối đơn gián, vỏ đồng hồ là một khối nhựa cứng hình hộp chữ nhật. Mặt số hình tròn, màu trắng sữa, nổi bật trên mật số là các chữ sô màu đen. Bao quanh mặt sô là một viền nhỏ vòng tròn bằng đồng xi bóng loáng. Tuy mảnh mai nhưng nó cũng làm cho mặt số nổi bật lên, rồi gắn chặt trên mật sô' là bốn cây kim có hình dáng khác nhau. Kim giờ màu đỏ, to hơn các kim khác và ngắn nhâ't. Kim phút màu đen, mánh và dài hơn. Kim giây bé nhất nhưng cũng là kim chuyển động nhanh nhất. Còn kim báo thức to hơn kim giây và có màu xanh lá cây rất đẹp. Bốn chú kim này là những nhân vật trực tiếp đếm thời gian. Dưới sự điều hành của bộ máy, các chú luôn nhận nhiệm vụ và cần cù làm việc. Dù ban ngày hay ban đêm thì kim cũng làm hết chức năng của mình. Mỗi khi cần lâ'y giờ hay hẹn giờ theo ý thích của mình, ta cần phải sử dụng các nút nhỏ ở phía sau đồng hồ. Mở nắp nhỏ ờ phía sau ấy là chỗ gắn pin. Cung cấp đủ năng lượng điện trong pin là kim đồng hồ sẽ chuyển động không ngừng. Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc. Tiếng nhạc chuông báo thức có âm thanh trong trẻo, ngân vang. Tiếng nhạc chuông này đã giúp em thức giấc sau một giâ'c ngủ say nồng. Đồng hồ cứ đứng ở góc học tập đã giúp ích cho em. Nhờ có cái chân đế ở phía sau mà nó luôn luôn đứng vững. Bao nhiêu năm tháng đã đi qua, mặc cho góc học tập của em có nhiều vật dụng thay đối nhưng riêng đồng hồ vẫn đứng đấy đế trang trí bàn học và gọi em dậy học bài đúng lúc.
Đồng hồ vẫn luôn lặng lẽ đếm thời gian. Tuy làm việc đã nhiều nhưng nó báo giờ giấc rất chính xác. Đồng hồ đã giúp em học tốt, nó luôn thầm nhắc em không để thời gian trôi đi vô ích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
NHẬN XÉT
Bài tập 1
Lời giải
Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
Những từ ngữ cho biết điều đó là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiêt chế, Vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài tập 2
Lời giải:
Tuy nội dung hai đoạn văn giông nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn - tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề như ở đoạn 2.
GHI NHỚ
Khi các cáu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ đồng nghĩa thay thế cho những tù ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Lời giải
Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ớ câu 1)
Từ người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (càu 4)
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2:
Lời giải
(1) Vợ An Tiêm lo sọ' vô cùng (21 Nàng bảo chồng
Thế này thì vợ chồng mình chết mất thói.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ
Còn hai bàn tay, vọ' chồng mình còn sống được
Nàng (câu 2) thay cho vợ An Ti êm (câu 1).
chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
TẬPLÀMVĂN Tập viết đoạn đối thoại
Bài tập 1: Đọc thầm đoạn trích truyện Thái Sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2: Viết tiếp một sô lời đối thoại
Ví dụ: Phú nòng:
Trần Thủ Độ:
Phú nông:
Trần Thủ Độ'.
Phú nông:
Trần Thủ Độ: Phú nông:
Bẩm, vâng.
Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?
(vui vé mừng/ Dạ, đội ơn Đức Ong. Xin Đức Ong giúp con được thoả nguyện ước.
Xgươi có biết chức câu đương phái làm những việc gi không?
Dạ bẩm... bẩm., (gãi đầu, lúng túng) con phải... phải... đi bát tội phạm ạ.
Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?
Dạ bẩm... bẩm... con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.