Tuần 21. Người công dân

  • Tuần 21. Người công dân trang 1
  • Tuần 21. Người công dân trang 2
  • Tuần 21. Người công dân trang 3
  • Tuần 21. Người công dân trang 4
  • Tuần 21. Người công dân trang 5
  • Tuần 21. Người công dân trang 6
Tuần 21
TẬP ĐỌC	Trí dũng song toàn
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát.
Diễn cảm bài văn: giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Chú ý phân biệt lời các nhân vật Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
* Giải thích từ:
bất hiếu: là đối xử không tót với cha mẹ
yết kiến: kẻ dưới đến thăm, gặp người bậc trên
ám hại: ngấm ngầm giết hại
linh cữu: cái hòm đựng người chết
thiên cổ: nghìn xưa
GỢl ý tìm hiểu bài
Đề vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, sứ thần Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua nhà Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Nghe vậy, Giang Văn Minh tâu luôn: “Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?” Vua nhà Minh biết đã mắc mưu nên phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
Một đại thần nhà Minh ra vế đốì: “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc” ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng. Giang Văn Minh đã cứng cỏi đô'i lại ngay: “Bạch Đằng thuở trước máu cổn loang” nhằm nhắc lại việc quân cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng đề đối lại.
Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh vì trước mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng đã căm ghét ông rồi, nay lại thấy ông cứng cỏi, chẳng chịu nhún nhường nên giận quá đã ra tay.
Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thê diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đô'i lại bằng một vế đô'i tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đấc nước khi đi sứ nước ngoài.
NGHE-VIẾT
Viết lại đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
Chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
LUYỆN TẬP
Bài tập 2
Lời giải
Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi
Giữ lại để dùng sau: dành dụm, dể dành
Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ.
Đồ đựng đan bằng tre nứa đáy phẳng, thành cao: cái giành
Các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm ■
Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ
Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ
Bài tập 3 Lời giải
a. ... Nghe lá cây rầm rì ...Lá gió đang dạo nhạc ... Quạt dịu trưa ve sầu ... Cõng nước làm mưa rào ... Gió chẳng bao giờ mệt!
... Hình dáng gió thế nào.
b. Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mãi ở công viện mà không đi... Bệnh nhân sợ hãi giải thích:
Bên cổng có một con mèo
Nhưng anh đã biết mình không phải là chuột kia mà.
... Nhỡ con mèo nó không biết điều ấy thì sao?
20 - HTTV5.tập 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Công dân
* Bài tập 1:
Lời giải
nghĩa vụ
công dán
quyền
công dàn
ý thức
công dân
bồn phận
công dân
trách nhiệm
công dân
công dân
gương mẫu
công dân
danh dự
danh dự
công dân
* Bài tập 2: Lời giài
Nghĩa
Cụm từ
Ý thức công dân
Quyền công dân
Nghĩa vụ công dân
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hường, được làm, được đòi hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đôi với đất nước, đối với người khác
* Bài tập 3
Đoạn văn tham khảo
Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gầy dựng. Đề xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tồ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thê hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tố quốc.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Học sinh tự chọn một trong ba đề bài:
Kể một việc làm của những công dân bé nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa.
Kể một việc làm thể hiện ỷ thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
XẬP ĐỌC.	Tiếng rao đêm
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài vãn, giọng trầm buồn ở đoạn đầu, dồn dập, căng thẳng, bâ't ngờ ở đoạn tả hỏa hoạn, trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối khi người ta phát hiện ra nạn nhân (người có công cứu một gia đình thoát chết, là một người thương binh cụt chân, một người bán hàng rong bình dị).
Chú ý đọc đúng, tự nhiên các tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu: Bánh... giò... ò... ò (ngân dài), Cháy! Cháy nhà (gấp gáp, hốt hoảng), ồ... này! (thảng thốt, ngạc nhiên).
GỢl ý tìm hiểu bài.
Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.
Người đã dũng cảm cứu em bé là người bán bánh giò. Đó là một thương binh, chỉ còn một chân khi rời quân ngũ, làm nghề bán bánh giò. Tuy chỉ là một người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm: không chỉ báo cháy mà anh còn xả thân lao vào đám cháy cứu người.
Trong câu chuyện trên, chi tiết gây bất ngờ cho người đọc là khi cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ người ta phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý tới chiếc xe đạp nằm lãn ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe mới biết anh chính là người bán bánh giò.
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ là mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
Nội dung: Ca ngợi hành động cao đẹp cùa một thương binh, bất chấp mọi hiềm nguy, dám xông vào đám cháy đề’ cứu một em bé thoát nạn.
TẬPLÀMVĂN Lập chương trình hoạt động
Ví dụ:
Chương trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt (Lớp 5A).
Mục đích: Giúp đỡ các bạn thiếu nhi vùng lũ lụt, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, lá lậnh đùm lá rách.
Các sự việc cụ thể, phân công nhiệm vụ:
Họp lớp, thống nhất nhận thức, hành động: Lớp trưởng.
Nhặn quà: 4 tổ trướng (ghi tên người, so' lượng cụ thể rõ ràng).
Đóng gói, chuyển quà lên nhà trường: Lớp trưởng và ban cán sự lớp.
Chương trình cụ thể:
Chiều thứ năm (12/2): Họp lớp
Phát biểu ý kiến, vận động cả lớp ủng hộ.
Trao đổi ý kiến, thông nhất loại quà.
Phân công cụ thể nhiệm vụ.
Sáng thứ 2 (16/2): Nhận quà úng hộ của lớp.
Chiều thứ 2: Đóng gói, nộp lên nhà trường.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu
I. NHẬN XÉT
Bài tập 1
Câu 1:
Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2:
Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
Bài tập 2
Các quan hệ từ: lừ, bởi vì, nỉ
Cặp quan hệ từ: vì ... nên, bi do ... mà
ghép bằng quan hệ từ
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Vế 1 chỉ nguyên nhân - vế 2 chỉ lỉết quả.
2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Vế 1 chỉ kết quả - Vế 2 chỉ nguyên nhân.
'.ờ, nên, cho nên, do vậy,...
ỉi vì ... cho nén, tại vì ... cho nên, nhờ ... mà,
GHI NHỠ
Đê thực hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai câu ghép, ta có thế’ nô'i chúng bằng:
Một quan hệ từ: vì, bởi vì, nên, cho nên...
Hoặc một cặp quan hệ từ: Ui ... nên, bởi vì ... cho nén, tại vì ... cho nén, cho ... nên, do ... mà, nhờ ... mà.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
Vì nhà nghèo quá
chú phải bỏ học.
Lúa gạo quý
vì ta phải đổ bao mồ hôi mới kiếm ra được.
Vàng củng quý
vì nó rất đắt và hiếm.
Bài tập 2: Lời giải
Vế NN (nguyên nhân)
Vế KQ (kết quá)
Vế NN
Vế KQ
Vế KQ
Vế NN
Vế KQ
Vế NN
Vi dụ:
Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới kiếm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
Tôi phải băm bèo, thái khoai vì nhà tôi nghèo.
Chú phài bỏ học vì gia đình nghèo không đủ tiền cho chú ăn học
Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Vì vàng râ't đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.
Bài tập 3: a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Bài tập 4: Lời giải:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị thầy nhắc nhở.
Do nó chủ quan nên bài không đạt điểm cao.
Nhờ kiên nhẫn, khiêm tôn học thầy hỏi bạn nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người
Học sinh tự chữa bài trên lớp theo sự hướng dẫn của thầy cô