Tuần 26. Nhớ nguồn

  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 1
  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 2
  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 3
  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 4
  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 5
  • Tuần 26. Nhớ nguồn trang 6
Nghĩa thầy trò
Tuần 26
TẬP ĐỌC
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, trang trọng, lời thầy giáo Chu Văn An nói với học trò ôn tồn, thán mật, nói với cụ đồ già kính cẩn.
* Giải thích từ:
tề tựu là tập hợp đông đủ
đồng thanh là cùng cất tiếng.
GỢl ý tìm hiểu bài
Các món sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy đề mừng thọ thầy, tỏ bày lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã hết lòng dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành.
Những chi tiết cho thấy học trò râ't tôn kính cụ giáo Chu là:
Các môn sinh từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy.
Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
Họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy khi nghe đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”.
Đô'i với người thầy đã dạy mình từ thuở học võ' lòng, thầy giáo Chu rất mực tôn kính.
Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là:
Thầy mời học trò cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ.
Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.”
Những câu tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:
Uống nước nhớ nguồn.
Tôn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Nội dung:
Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Tên riêng
- ơ-gien Pô-chi-ê,
Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp
* Giáo viên mở rộng: Công xã Pá-ri Quốc tế ca
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
truyền nghề, truyền ngôi, truyền thông.
truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
truyền máu, truyền nhiễm.
- Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...
ì. NGHE-VIẾT
Viết đúng chính tả bài Ngày Quốc tế Lao động.
Chú ý những từ dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 2: Lời giải
Quy tắc
Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nô'i.
Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng hước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
* Bài tập 1: Lời giải:
Đáp án c là đúng.
Truyền thống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập 2: Lời giải
Truyền (trao lại cho người khác, thường thuộc thế hệ sau).
Truyền (lan rộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết).
Truyền (nhập vào, đưa vào cơ thể người).
Bài tập 3: Lời giải:
Những từ ngữ chỉ người gợi
nhớ đến truyền thống dân tộc.
Nliững từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.
- Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cố’ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếu hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Học sinh tự chuẩn bị tìm chuyện đê kê đúng theo yêu cầu của tiết học. Chuyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
TẬP ĐỌC	Hội thổi Cơm thi ở Đồng Vân
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cám bài văn giọng kể linh hoạt:
+ dồn dập, náo nức (đoạn lấy lửa chuẩn bị nấu cơm).
+ khoan thai (đoạn nấu cơm).
Giọng đọc thể hiện không khí vui tươi náo nhiệt của hội thi và tình cảm của tác già đối với một nét đẹp của sinh hoạt văn hoá dân tộc.
* Giải thích từ:
írẩy quân là chuyển quân, hành quân.
cổ vũ nguyên nghĩa là vừa đánh trống vừa múa để khích lệ người khác thêm hãng hái. Nghĩa thường dùng là khích lệ cho thêm hăng hái.
GỢl ỷ tìm hiểu bài
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bôn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy đế lấy nén hương cấm ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.
Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phôi hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lây lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bóng, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả cùa sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
Nội dung: Qua việc miêu tả lễ hội thối cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cô truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
Vi dụ:
Trần Thủ Độ
- Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao (Gọi lính hầu) Quân bay, cho đòi tên quân hiệu â'y đến đây ngay!
Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu
- Bầm, vâng ạ.
(Lát sau, lính hầu về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn,
dàng hoàng).
Người quân hiệu Trần Thủ Độ Người quân hiệu Trần Thủ Độ
(Lạy chào) Kính chào Thái sư và phu nhân.
Ngẩng mặt lên! Ngươi có biết phu nhân ta không?
(Vẻ lo lắng) Bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ.
Có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu của phu nhân ta không?
Người quân hiệu Trần Thủ Độ
Bẩm Đức Ong, quả có việc đó ạ.
(Nổi giận) Giỏi thật! Sao ngươi dám hỗn láo với phu nhân?
Người quân hiệu
- Bâm Đức Ông, sáng nay, kiệu phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ cứ xô đến, nói là kiệu phu nhân quan Thái sư, không được phép cản. Bởi vậy, chúng con đành lấy gươm ngăn, buộc phu kiệu đi vòng. Bẩm, chuyện đúng là như thế. Con xin chịu tội với Đức ông và phu nhân.
Trần Thủ Độ
- (Vẻ hài lòng, ôn tồn) Thì ra thế! Ngươi ở chức thâ'p mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách gì ngươi được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho anh ta.
Linh Từ Quốc Mẫu - (Nói với gia nô) Lấy cho ta một tấm lụa và ba nén bạc.
Gia nô
- (Gia nô cào rồi mang lụa, bạc ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.
Linh Từ Quốc Mẫu ■ (Linh Từ Quôc Mẫu lấy quà từ tay gia nô, trao cho người quân hiệu). Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.
Người quân hiệu - (Cảỉn động) Xin đa tạ Thái sư và phu nhân (Tất cả cùng đi vào. Hạ màn)
54 - HTTV5.tập 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Bài tập 1: Lời giải:
Tác dụng của việc dùng từ
ngữ thay thế:
Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Các từ ngữ chỉ
“Phù Đống Thiên Vương”
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thó so' và gián dị như tâm hồn tất cá mọi người thời xưa.
Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng.
Tuy thế Người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm, rồi nháy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây ám u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.
Bài tập 2: Lời giải:
Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá).
Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách...
Nàng bắn cung rất giỏi...
Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ...
Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ.
Triệu Thị Trinh bắn cung rất giói, thường theo các phường săn đi săn thú.
Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.
Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc. Triệu Thị Trinh vô cùng uâ’t hận, nung nâu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi.
Hàng ngày, chứng kiến cành nhân dân bị giặc Ngó đánh đập, cướp bóc. Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí...
HTTV5.tập 2 — 55
Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược.
Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông đâ't nước.
* Bài tập 3:
Lời giải
Ví dụ:
Năm 248, Người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khới nghĩa...
Tấm gương anh dũng của bà sáng mãi.
Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
Thuở nhỏ, từng hòm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thù ghé vào lớp học ở thầy đồ gần nhà đế học lõm.
Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giói nhất lớp của thầy đồ.
TẬP LÀM VĂN	Trả bài làm văn tả đồ vật
Học sinh tự chữa bài làm của mình theo lời phê và sự hướng dẫn trên lớp của thầy cô.