Tuần 30. Nam và nữ

  • Tuần 30. Nam và nữ trang 1
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 2
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 3
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 4
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 5
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 6
  • Tuần 30. Nam và nữ trang 7
Tuần 30
TẬP ĐỌC	Thuần phục SƯ tử
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
Diễn cảm bài văn:
+ Giọng băn khoăn ỏ' đoạn đầu (Ha-li-ma không hiếu vì sao chồng mình trỏ' nên cau có, gắt gỏng), hồi hộp (đoạn Ha-li-ma làm quen với sư tử), tró' lại nhẹ nhàng (khi sư tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ ôn tồn, rành rẽ.
* Giải thích từ ngữ:
sơn lâm là núi và rừng, chúa sơn lãm chính là con sư tử.
khiếp đảm là sợ đến mức hết cá hồn vía; quá sợ hãi.
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ đế nhờ vị này cho một lời khuyên: làm cách.nào đế chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước đây.
Đê làm thân với sư tử, Ha-li-ma nghĩ ra cách tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng gầm lên, nhảy bố tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món cừu ngon lành từ tay nàng, sư tử dần đổi tính nết. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng gãi bộ lông bờm sau gáy.
Khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư từ không thể tức giận.
Theo vị giáo sĩ điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ báo vệ hạnh phúc gia đình.
CHÍNH TẢ	CÔ gái CÚa tương lai
I. NGHE-VIẾT
Viết đúng chính tá bài Cô gái của tương lai.
Nghị viện
Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a,
Thanh niên
II. LUYỆN TẬP
	>Cụm từAn/ỉ hùng lao động gồm 2
bộ phận: anh hùng/lao động, ta phai viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng ỉ Lao động.
Cách giải thích tương tự với các cụm từ: Anh hùng ỉ Lực lượng vũ trang, Huân chương/Sao vàng.
* Bài tập 2: Lời giãi:
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vù trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhát. Huân chương Độc lập hạng Nhất
* Bài tập 3: Lời giải:
Huân chương cao quý nhát cùa nước ta là Huân chương Sao vàng, bi Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá
nhân lập nhiều thành tích xuãt sắc trong chiến đấu và xây dựng quản đội. c) Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá
nhân lập nhiều thành tích xuât sắc trong lao động sản xuảt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Bài tập 1: Lời giải:
Em hoàn toàn đồng ý như thế.
Ớ một bạn nam, em thích phẩm chát dũng cảm nhất, ơ một bạn nữ, em thích phẩm chất dịu dàng nhất.
Giải thích:
Dũng cảm'. Dám đương đầu với thế lực xâ'u, với nguy hiểm đế làm những việc nên làm.
Dịu dàng'. Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần.
Bài tập 2: Lời giải
Phẩm chất chung cùa hai nhân vật:
Giàu tình cảrh, biết quan tàm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sông.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn
khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
Phẩm chất riêng cùa từng người:
+ Ma-ri-ô ràt nam tính: kín đáo (giấu nỗi bất hạnh cùa mình, không kê cho Giu-li-ét-ta biết), quyết đoán mạnh mẽ, cao thượng (ý nghĩ vụt đến - hét to - ôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường cho bạn sống, dù người trẽn xuồng muôn nhặn Ma-ri-ô vì cậu nhó hơn).
+ Giu-li-ét-ta: dịu dàng, giàu nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương, hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống lau máu trẽn trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đó trên mái tóc, băng cho bạn.
* Bài tập 3: Lời giải
Nội dung các thành ngữ, tục ngữ:
Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghi là hơn.
	> Con trai, con gái đều quý, miễn có tình nghĩa hiếu tháo với cha mẹ.
Nhất nam viết hữu, thập mì viết vô.
	> Có một con trai cũng xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái
thì vẫn xem như chưa có con.
Trai tài gái đảm.
—	> Trai gái đều giỏi giang cả.
Trai thanh gái lịch 	> Trai gái thạnh nhã, lịch sự.
KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kế chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Bài đọc tham khảo Hai Bà Trưng
Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ.
Tó Định là một người tham lam tàn bạo. Dân chúng vô cùng oán hận, Lạc hầu, Lạc tướng cũng căm hờn. Còn Lạc tướng huyện Châu Diên là Thi Sách, mưu tính việc chcmg quân Tàu. Tô Định hay được bèn giết Thi Sách đi. Vợ Thi Sách là Trưng Trắc nổi lên đánh Tô Định đê báo thù cho chồng, rửa hận cho nước.
Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khới nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hướng ứng rất đông. Chắng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu.
Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau táy lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.
Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân cùa Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cám, quàn ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phái rút về đóng ỏ' vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Táy ờ Hà Nội bây giờ). Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quán ta kéo lèn mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh. .
Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuốìig sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình đề khỏi sa vào tay giặc.
Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.
Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội đê nhớ ơn hai vị nữ tướng.
TẬPDỌC	Tà áo dài Việt Nam
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
Diễn cám bài văn, giọng nhẹ nhàng thế hiện sự ca ngợi, niềm tự hào. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tế nhị, kín đáo, thầm màu, lấp ló, kêt hợp hài hoà, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát...)
GỢl ý tìm hiểu bài
Trong trang phục của phụ nữ Việt Nam, chiếc áo dài đóng vai trò quan trọng, thân thuộc. Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài, những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ ta thêm dịu dàng, kín đáo.
Chiếc áo dài tán thời vừa giữ được phong cách dịu hiền, kín đáo của áo dài cô truyền vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Ao dài cô truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm màu. Ao tứ thân là loại áo được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sõng lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng giống như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vái, nên rộng gấp đôi vạt vải.
Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
Ao dài dược coi là biêu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam vi nó thè hiện được phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.
Em càm thấy khi mặc áo dài người phụ nữ như đẹp ra, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Nội dung: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dàn tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
TẬP LÀM VĂN * Bài tập 1:
Ôn tập về tả con vật
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cò cây)
Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mỏ' rộng)
Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
Tả cách ngủ rất đặc biệt cúa họa mi trong đêm.
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều giác quan:
Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thây chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thây hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cồ’ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cố ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm cùa nó vào các buổi sáng.
Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có một hình ảnh so sánh);
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, ảm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
* Bài tập 2
Ví dụ một đoạn văn:
Nghe hơi mẹ, chim non nhích nhích dần ra, cố vươn cao cái mó hồng hồng, há thật rộng đế chờ mồi như đứa trẻ đói lòng đang chờ bầu sữa mẹ. Chim mẹ đứng phía trên, cẩn thận mớm mồi cho con. Chú chim non nuốt lấy, nuôt để, vừa hết miếng này lại há họng chờ miếng khác. Đến lúc hết thức ăn rồi mà chú vẫn còn đòi mẹ mớm mồi. Chim mẹ ria lông cho con như người mẹ âu yếm con mình.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
* Bài tập 1
Tác dụng của dấu phẩy
Vi dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b
(Phong trào Ba đảm đang thời kì chông Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tô quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ công hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung).
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu a
(Khi phương đông vừa... bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng).
Ngàn cách các vế câu trong câu ghép
Câu c
(Thế kỷ XX là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ XXI phải là thế kỷ hoàn thành sự nghiệp đó).
* Bài tập 2
Lời giải:	
Sáng hôm ây
có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn
Cậu
Có mộtp1- gần cậu bé ,
y giáo cũng dậy sớm khẽ chạm vào vai cậu bé
...Môi cậu bé run run
đau đớn. Cậu nói:
Dvườn theo cậu bé mù. Thảy đến hỏi:
bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
cũng chưa được
- Thưa thầy, em chưa được thây cánh hoa mào gà thây cây đào ra hoa.
giống như làn da
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ của mẹ chạm vào ta.
TẬP LÀM VĂN	Tả con vật
(Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
Nhà em có nuôi nhiều gia súc, gia cầm. Loài vật nào em cung yêu quí nhưng em thích nhất là chú gà trông gáy.
Chú thuộc giống gà kiến, nuôi được sáu tháng tuổi. Thân hình chú chắc nịch, nặng chừng ba ki-lô-gam. Đầu chú to bằng một nắm tay người lớn. Trên đầu chú là một chiếc mào đỏ chót, chiếc mào ấy thường lắc lư như kiêu hãnh bởi vẻ đẹp rực rỡ của mình. Nổi bật nhất trên thân hình chú là bộ lòng nhiều màu sắc, lông cổ màu tía, lông cánh màu đỏ, lông đuôi màu đen biếc, còn các lớp khác có màu vàng sẫm, các sắc màu ấy luôn hài hoà trên bộ áo lõng vũ của chú. Em đã có dịp quan sát chú thật lâu, thật kĩ. Cặp mặt chú long lanh như hai hạt cườm đã làm em rất thích thú. Mỗi khi chú nhìn thấy thức ăn, con ngươi màu nâu sẫm cứ đưa qua, đưa lại, có khi ánh lên rồi nhìn lẻn liếng thoắng. Khi ăn mồi, cái mỏ của chú mổ thức ăn thật gọn bởi nó nhọn và cứng cáp. Thấy con giun nào thì cái mỏ ấy sẽ tóm cồ’ được ngay. Khi giận dữ, cái mỏ chú cũng rất lợi hại. Nó cũng là một loại vũ khí để chú phòng thân. Một bộ phận giúp chú phát hiện đô'i thủ là đôi tai. Tuy đôi tai chú bé tí như haị hạt tiêu lỏm vào hai bên đầu nhưng thính lắm, nghe bước chân chó vện chạy ra thì chú đã nhảy phốc lên cành cây rồi. Có lúc chú rướn cổ lên, ưỡn cái ức đầy thịt ra đằng trước, vỗ cánh phành phạch rồi gáy vang như thách thức. Lúc â’y, trông chú như người nghệ sĩ thổi kèn đồng.
Tiếng gáy của chú gà trống như cái đồng hồ báo giờ giấc cho gia đình em. Chú gáy rất đúng giờ. Tiếng gáy ấy như một âm thanh sâu thẳm trong em. Nghe tiếng gà gáy, em cảm thấy yêu gia đình, yêu làng quê tha thiết. Nhờ có chú, em dậy học bài đúng lúc. Chú củng nhắc nhở em không để thời gian trôi đi vô ích.
Em rất yêu chú gà trống. Em xem chú như người bạn nhỏ của mình.