Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 1
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 2
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 3
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 4
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 5
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 6
  • Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II trang 7
j Tuần 35 I
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 1
Bài tập 1
Học sinh ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Bài tập 2
Kiêu câu “Ai thế nào?” - Kiểu câu “Ai là gì?”
	-Thành phần câu
Đặc điếm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gi, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
Danh từ, cụm danh từ
Đại từ
Tính từ, cụm tính từ
Động từ, cụm động . từ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì?)
'Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm danh từ
Tiết 2
* Bài tập 1
Học sinh ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của
thầy cô.
* Bài tập 2
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
TrN chỉ thời gian
ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi
Khi nào?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
TrN chỉ thời gian
Mấy giờ?
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bát đầu lên đường.
Vì sao?
- Vỉ vắng tiếng cười, Vương quôc nọ buồn chán kinh khủng.
TrN chí nguyên nhân
Nhờ đâu?
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chi 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
Tại đâu?
- Tại Hoa biếng học mà tồ chẳng được khen.
Đế làm gì?
- Để đỡ nhức mắt, người làm việc vời máy
TrN chí mục dich
vi tính cứ 45 phút phái nghi giài lao.
Vì cái gì?
- Vi Tổ quốc, thiếu niên san sàng.
Bằng cãi gi?
- Bàng một giọng rãt nhỏ nhẹ. chân tình.
TrN chí phương
Hà khuyên bạn nên chăm học.
tiện
■ Với đỏi bàn tay khéo léo, Dùng đà năn
Với cái gì?
dược một con trâu đất y như thật.
Tiết 3
Bài tập 1
Học sinh Ô11 luyện tập dọc và học thuộc lòng theo sự hướng dần cúa thầy cò.
Bài tập 2:
Lời giài:
THỐNG KẼ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIÈƯ HỌC VIỆT NAM
(Tử NÃM HỌC 2001) - 2001 ĐEN 2004 - 2005)
1) Năm học
2) Sỏ trường
3) Sô học
sinh
4) Sỏ giáo viên
5) Ti lệ HS dân tộc thiếu sô
2000 - 2001
13 859
9 741 100
355 900
15,2%
2001 - 2002
13 903
9 315 300
359 900
15,8%
2002 - 2003
14 163
8 815 700
363 100
16,7%
2003 - 2004
14 346
8 346 000
366 200
17.7%
2004 - 2005
14 518
7 744 800
362 400
19,1%
* Bài tập 3:
Lời giái:
Chọn ý trá lời đúng
(ừ Táng
b) Giám
tự Lúc tăng lúc giám d) Tăng
Tiết 4
Bài tập 1
CỘNG HÒA XẢ HỘI CHƯ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự clo - Hạnh phúc
* * Ạ
BIÊN BẢN HỌP (Lớp 50
Thời gian, địa điểm.
Thời gian: 16h30’, ngày 18/5/2006
Địa điếm: lớp 5C, Trường Tiêu học Hùng Vương
Thành viên tham dự: các chừ cái và dâu câu
Chủ tọa, thư kí:
Chủ tọa: bác Chừ A
Thư kí: Chữ c
Nội dung cuộc họp:
Bác Chữ A phát biếu: Mực đích cuộc họp - tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chain câu. Tình hình hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không bièt chấm câu nên đã viết những câu rất vô nghĩa.
Anh Dâu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mói tay chỗ nào, chấm chỗ ây.
Đề nghị cúa Bác Chừ A và cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, Anh Dấu Châm phải yêu cầu Hoàng đọc lại cảu vãn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
Tất cả các chữ cái và dâ'u câu tán thành ý kiến cùa chú tọa.
Cuộc họp kết thúc vào 17h30’, ngày 18/5/2006.
Người lập biên bản kí	Chú tọa kí
Chữ c	Chữ A
Tiết 5
Bài tập 1
Học sinh ôn luyện tập dọc và học thuộc lòng theo sự hướng dẫn cùa thầy cô.
Bài tập 2
Học sinh tự chọn miêu tá một hình ánh rất sống động về tré em mà các em thích.
Ví dụ: Tuổi thơ đứa bé da nâu. Tóc khét nắng màu râu bắp. Thà bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hút. Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại lời ba kê về tuôi thơ nghèo khô cùa ba ngày xưa...
Buôi chiều tối và ban đêm ờ vùng quê ven biển được nhà thơ tả bằng càin nhận của nhiều giác quan.
Thị giác (mắt) để thây hoa xương rồng chói đó. những em bé da nâu tóc khét náng màu râu báp, chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn bất vội dưới màn sao, những con bò nhai cò...
Bằng thinh giác (tail đế nghe tiếng hét cùa những đứa trẻ thà bò / nghe thây lời ru / nghe thấy tiêng đập duôi cùa những con bò đang nhai lại có.
Bằng khứu giác (mũi) đê ngửi thây mùi rơm nồng len lói giữa cơn mơ.
Tiết 6
Bài tập 1
Nghe - viết: Trẻ em ở Sơn Mỹ (11 dòng dầu).
Chú ý cách trinh bày thư the hiện tự do và viết đúng những chữ dề viết sai (Sơn Mỹ bết...)
Bài tập 2
Viết đoạn văn khoáng 5 cảu theo yêu cầu cùa tiêt học.
Ví dụ: Trước mặt em lủ một dúm trỏ chân bí). Tưối các bạn không lớn hơn em mấy. Thế mà bạn nào bạn nấy tóc đó màu râu bắp, da đen nhẻm vì quanh năm phải phơi minh trung nắng gió miền ven biên nghèo khố này. Tuy vậy, các bạn vẫn hồn nhiên ngơi trẽn lưng bò, các bạn nghêu ngao hát một bài ca gì đó nghe chẳng rũ lời.
Tiết 7
Bài luyện tập
A - Đọc thầm
Cây gạo ngoài bến sông
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lù bạn lớn lên đã thây những mùa hoa gạo đó ngút trời và từng đàn chim lù lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được .một tán lá tron vươn cao lên trời xanh. Thân 11Ó xù xi, gai góc, mô'c meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lứa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lẽn đẹp lạ kì.
Chiều nay, đi học về. Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hô' sâu hoám, những cái rê gấy nhẵng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát dã cho thuyền vào múc cát ngay ờ khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ú ê.
Thương thây chập chờn như có tiếng cây gạo đang khóc, những giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc như máu nhó xuông dòng sông... Thương bèn rù các bạn lội xuông bãi bồi, lây phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra. Chẳng mây chôc, ụ đát cao dần, trông cây gạo bớt chênh vênh hơn.
Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai thê nào cây gạo cũng tươi tinh lại, những cái lá xòe ra vẫy vảy và chim chóc sẽ bay về hàng đàn... Tháng ba sắp tới, bên sông lại rực lên sác lừa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.
(Tlicu Mai Phương)
B - Dựa vào nội dung bài học, đánh dấu X vào õ trống trưởc ý trả lời đúng
Những chi tiêt nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
Cây gạo già, thân cây xù xì. gai góc, mốc meo: Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo I1Ở hoa.
Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
Dâu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
Cây gạo thêm một mùa hoa
Cây gạo xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.
Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.
Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lưa đó ngang trời hừìig hực cháy. Bến sông bừng lẽn đẹp lạ ki”, từ bừng nói lên điều gì?
Mọi vật bẽn sông vừa thức dậy sau giấc ngủ.
Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.
Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.
Vì sao cây gạo “buồn thiu, những chiếc lá cụp xuông. ủ ê”?
Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.
Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.
Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo. làm rễ cây trơ ra.
Thương và các bạn nhỏ đã làm gì đê cứu cây gạo?
Lây cát đố đầy gốc cây gạo
Lâ'y đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.
Báo cho ủy ban xã biết về hành động lây cát bừa bãi của kẻ xâu.
Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thế hiện điều gì?
Thể hiện tinh thần đoàn kết
Thế hiện ý thức báo vệ môi trường.
Thế hiện thái độ dũng cám đấu tranh với ké xấu.
Cáu nào dưới đây là câu ghép?
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuông, tí tê.
Cứ mồi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì. gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió” được nôi với nhau bàng cách nào?
Xối băng từ “Vậy mà”.
Nối bằng từ “thì”
Nô’i trực tiếp (không dùng từ nô'i).
Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hô sâu hoắm...”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bàng cách nào?
Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ
Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ
Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu
Ngắn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
Lời giải:
Câu 1: ý a	Cáu 2: ý b	Câu 3: ý c	Câu 4: ý c	Câu 5: ý b
Câu 6: ý b	Cáu 7; ý b	Câu 8: ý a	Câu 9: ý a	Câu 10: ý c
Tiết 8
Đề bài: Thầy giáo em rất tận tụy với nghề. Hãy tả lại thầy em lúc đang say sưa giảng một môn học nào đó mà em nhớ nhát.
Dàn bài
MỞ BÀI
Giới thiệu thầy đứng trước báng.
THÂN BÀI
+ Sơ lược hình dáng: năm mươi tuổi - ôm - tóc bạc - trán có nếp nhăn.
+ Hoạt động giáng bài: cẩn thận - nhiệt tỉnh - giảng cặn kẽ.
KẾT LUẬN
Kính yêu thầy - nhớ ơn thầy
Bài làm tham khảo
Bây giờ, đã nhiều năm trôi qua, nhưng em không thể nào quên được hình ảnh thầy Huy đang đứng trước bàng đen. Đó là thầy giáo lớp Ba của em ngày xưa.
Tuy thầy đà ngoài năm mươi tuổi nhưng thầy luôn tận tụy với nghề dạy học. Em nhó' râ’t rõ, hôm ấy là giờ Toán. Bài Toán đố thuở ấy, đôi với em bây giờ không khó lắm, nhưng không hiểu sao cả lớp đều bi, không làm được. Có lẽ là loại Toán mới gặp lần đầu.
Đề ra xong, cả lớp ngồi cắn viết. Riêng em cứ vờ cắm cúi làm, nhưng thật sự em cùng chẳng tìm được một lời giái nào.
Thấy thế, thầy ra lệnh cho cả lớp ngưng viết và cùng quay nhìn lên bảng. Thầy bắt đầu đọc lại đề Toán, nhác nhớ chúng em từng chi tiết trong bài.
Thầy giảng chầm chậm. Cá lớp im phăng phắc, không ai đám nói chuyện, vì biết tánh thầy rất nghiêm. Giọng thầy hơi run vì tuổi già, nhưng rất ấm áp và rõ ràng. Dường như lúc giáng bài thầy quên hết mọi chuyện xung quanh. Có lúc thầy lặp đi lặp lại cặn kẽ một vấn đề cần thiết hoặc dừng lại, gọi vài học sinh lơ đãng đế truy bài.
Giảng đến đâu, thầy dùng thước vẽ hình đến đó thật cẩn thận. Thầy hay dùng phân màu tô lại những chỗ cần lưu ý chúng em.
ít ai nghĩ rằng thầy ô’m yếu mà có thế giáng bài một cách khóe khoắn như thế. Lúc bình thường, thầy chỉ nói vừa đủ đề cho chúng em nghe thôi.
Nhìn vẻ say sưa giảng bài, em thầm kính phục thầy vô cùng. Vì học trò, cả đời thầy không quản khó nhọc. Sau khi giảng xong, tất cá lớp đều hiếu được bài, thầy mỉm một nụ cười sung sướng. Trên vầng trán hơi nhăn của thầy, lâm tâm những giọt mồ hôi làm ướt mấy sợi tóc đã bạc trắng vì cần lao và năm tháng.
Em kính yêu thầy vô cùng, vì thầy đã dạy dỗ chúng em nên người.