Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình

  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 1
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 2
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 3
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 4
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 5
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 6
  • Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình trang 7
Tuần 24
TẬPĐỌC Luật tục Xưa của người Ê-đê
CÁCH ĐỌC
Đọc tròi chảy, lưu loát toàn bài
Chú ý đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn, thô hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hói cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
Những chi tiết trong bài cho thây đồng bào Ẻ-đê quy định xử phạt rất công bằng là:
Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.
Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mất thấy thì đối chứng mới có giá trị.
Một số luật của nước ta mà em biết là: Luật giáo dục, luật phô’ cập tiêu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...
Nội dung: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định, xử phạt rất nghiêm minh, công bằng đế bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người E-Đê, chúng ta hiểu rằng: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
CHÍNH TẢ	Núi non hùng vĩ
I. NGHE-VIẾT
Viết đúng chính tả bài thơiVỉh' non hùng vĩ.
Chú ý những từ dề viết sai (tày đlnli, hiểm trở, lồ lộ), các tên địa lý (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai).
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lí
Đăm San, Y Sun
Tây Nguyên
Nơ Trang Long
(sóng ) Ba
A-ma Dơ-hao
Mơ-nông
II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 3
Lời giái:
Cáu đố 1: Ngô Quyền. Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo
Câu đố 2: Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Câu đô 3: Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
Câu đố 4'. Lý Thái Tố (Lý Công uẩn)
Cấu đố 5: Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: ĩ rật tự - An ninh
* Bài tập 1
Lời giái,
- Đáp án b là đúng (an ninh là yên Ổn vè chính trị và trật tự xã hội}.
Bài tập 2
Lời giái
Danh từ hết hợp.-với an ninh
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sì an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, giúi pháp an ninh,...
Bài tập 3
Lời giải:
Từ ngủ chỉ người, cơ quan thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh.
Công an, đồn biên phồng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
Động từ két hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, cúng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh,...
Từ ngữ chí hoạt động báo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc báo vệ trật tự an ninh.
* Bài tập 4
Lời giải:
Từ ngữ chỉ việc làm
Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức
Từ ngữ chỉ người giúp em bảo vệ an toàn cho mình
Nhớ sô' điện thoại (ĐT) cùa cha mẹ / Nhớ địa chỉ, sô' ĐT của người thân / Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115... / Kêu lớn đế người xung quanh biết / chạy đến nhà người quen... / Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng, đê ý xung quanh / không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền / khoá cửa / không cho người lạ biết em ờ nhà một mình / không mở cửa cho người lạ.
Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 (CA thường trực chiến đấu) 114 (CA phòng cháy chữa cháy) 115 (đội thường trực cấp cứu y tế).
Cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Học sinh tự chuẩn bị để kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi hàng xóm, phô' phường mà em biết.
TẬP ĐỌC	Hộp thư mật
I. CÁCH ĐỌC
Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
Diễn cảm bài văn với giọng kê chuyện linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện:
+ Câu đầu: giọng náo nức.
+ Đoạn từ: “Người đặt hộp thư” đến “đã đáp lại”. Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha trìu mến.
+ Đoạn từ: “Anh dừng xe” đến “írả hộp thuốc về chồ củ” đọc nhanh hơn nhưng vẫn giữ thể hiện phong thái tự tin bình tĩnh, đĩnh đạc của nhân vật.
+ Đoạn cuối: giọng chậm rãi, tươi vui.
II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật rất khéo léo là đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng váng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh ràng.
Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long tình yêu Tô quốc của mình và lời chào chiến thắng.
Cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long là chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe của mình bị hỏng, mắt chú không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau một tay chú vẫn cầm bu-gi, còn một tay bấy nhẹ hòn đá. Chú nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh răng đề lâ'y báo cáo, và thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trá hộp thuốc vào chỗ cũ, sau đó chú lắp bu-gi, khởi động máy như là đã sửa xe xong. Làm như thế, chú Hai nhằm đánh lạc hướng chú ý của người khác, đế không ai nghi ngờ.
Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đổì với sự nghiệp bào vệ Tổ quốc vì họ đã cung cấp cho ta những tin tức bí mật về địch đế ta chù động chống trả, giành thắng lợi đỡ hao tốn xương máu chiến sĩ, đồng bào.
Nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cám, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tố quôc.
TẬP LÀM VĂN	Ôn tập về tả đồ vật
Lời giải:
a) Về bố cục bài văn:
Mở bài: (Từ đầu đến màu cỏ úa). Mó' bài trực tiếp.
Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục củ của ba,
Tả bao quát cái áo (xinh xinh, trông rất oách).
Tà những bộ phận đặc điếm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cô áo, cầu vai, măng sét...)
Cóng dụng cái áo (Mặc áo vào tôi cảm thấy như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon).
Kết bài: Kết bài kiểu mớ rộng.
b) Các hình ảnh so sáìih và nhân hoá trong bài văn:
- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá
non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quán phục thực sự... xắn tay áo lên gọn gàng như một chú bộ đội, mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tòi, như được dựa vào lồng ngực âm áp cùa ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
- Hình ánh nhãn hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng-sét ôm lấy cổ tay tôi.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn độ 5 câu tá hình dáng hoặc cóng dụng của một đồ vật gần gũi với em.
Trên bàn học của tôi có một chiếc đèn bàn. Chiếc đèn này có đế tròn làm bàng sắt, khá nặng, sơn màu đen bóng, cần đèn là thanh kim loại tròn không gỉ, cao chừng 40cm. Chụp đèn hình loa, bàng kim loại mỏng sơn màu xanh lá cáy ờ phía ngoài và màu trắng ở bên trong. Bóng đèn được gắn trong chụp đèn. Mỗi tối, tói cắm dãy điện vào ồ là chiếc đèn lại sáng lẻn. Đèn đã giúp tôi học bài và làm những công việc cần thiết. Đèn bàn như người bạn thân thiết cùa tồi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. NHẬN XÉT
Bài tập 1: Lời giải:
Câu ghép 1: Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhai
Câu ghép 2: Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu c	V
vế 2: rừng rào rào chuyển đông đến đấy/. c	V
* Bài tập : Lời giải:
Y a: Các từ vừa...đã, dâu...đấy trong hai câu ghép trên dùng đê nôi các vế cáu 1 với vế câu 2.
Ý b: Nếu lược bỏ các từ vừa..đã, đâu...đấy thì:
Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước.
Ví dụ: Hai sự việc nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển ờ câu a chí được đặt cạnh nhau, không còn quan hệ chặt chẽ như trước.
Câu văn có thê trở thành không hoàn chỉnh (cáu b).
42 - HTTV5.tập 2
* Bài tập 3: Lời giai
Với càu a: chưa...; mới...đã..., càng...càng...:
Buối chiều, nắng mới nhạt, sương đã buông nhanh xuông mặt biên.
Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mật biến.
Buổi chiều, nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển. Với câu b: chỗ nào...chỗ ấy.
Chúng tòi di đen chỗ nào, rừng rào rào chuyển dộng chỗ áy.
II. GHI NHỚ
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vẻ câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có the nối các vế câu ghcp bằng một sô cặp từ hô ứng như:
V ừ a vita...;	cà ng...cà ng.
bao nhiêu...bấy nhiêu...
c) càng...càng
c) bao nhicu...bấy nhiêu
tả đồ vật
vừa...đủ ...;	mới ...dã ...;
đàu...đấy...;	nào...ấy...;
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lời giái
a) chưa...đã	b) vừa...đã
Bài tập 2: Lời giải
a) càng...càng	b) mới...đã
chưa...đã vừa ..đã
TẬP LÀM VĂN	Ôn tập về
Tả cái đồng hồ báo thức
Dàn ý chi tiêt
Mở bài:
Nhân dịp sinh nhặt lần thứ chín của em, bõ' mua tặng.em chiếc đồng hồ báo thức.
Nó là một vật dụng rất gần gũi với em.
Thân bùi:
Vò đồng hồ là một khối nhựa cứng hình chữ nhật.
Mặt số màu tráng, các chữ số màu đen.
Quanh mặt số có mạ một viền bằng đồng xi bóng loáng.
Bao ngoài mặt số là mặt gương trong suốt.
Đính trên mặt số là bốn cây kim:
+ Kim giờ màu đỏ. to, ngắn nhất.
+ Kim phút nhỏ dài hơn
+ Kim giây bé nhất.
+ Kim báo thức có màu xanh lá cây - phía sau đồng hồ có các nút đề lấy giờ và hẹn giờ.
Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin
Phía dưới có chân đế để giúp đồng hồ không bị ngã.
Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.
Tiếng nhạc chuông báo thức nghe trong trẻo, ngân vang.
Két bài:
Chiếc đồng hồ luôn chăm chỉ đếm thời gian.
Đồng hồ giúp em học bài đúng giờ giấc.
Đồng hồ gợi nhắc em biết tận dụng thời gian đê làm việc có ích.