Tuần 33. Những chủ nhân tương lai

  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 1
  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 2
  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 3
  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 4
  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 5
  • Tuần 33. Những chủ nhân tương lai trang 6
Tuần 33
TẬP ĐỌC
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Với giọng thông báo rõ ràng, rành rẽ. Chú ý ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
GỢl ý tìm hiểu bài
Những điều luật trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam: Điều 15, 16, 17.
Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em.
Điều 16: Quyền được học tập cùa trẻ em.
Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.
Học sinh nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
Học sinh tự liên hệ bản thân đế trá lời câu hỏi này.
Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bàn của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bồn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tê đế có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, cliăm sóc và giáo dục trẻ em.
CHÍNH TẢ	Trong lời mẹ hát
NGHE - VIẾT
ViốL, đúng chính tà. trình bày đúng thề thơ bài thơ Trong lời mẹ hát.
Chú ý những từ dễ viết sai: ngọt ngào, chành chành, nôn nao, lời ru,...
LUYỆN TẬP
* Bài tập 2: Lời giải:
Cách viết hoa
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên dó!
Phăn tích tên thành các bộ phận Liên hợp quô'c
ứý ban / Nhân quyền / Liên hợp quòc
Rộ phận thứ ba là tên địa li nước ngoài (Thụy Điên - phiên âm theo âm Hán Việt - viết hoa chữ cái đầu cùa mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như viết tên riêng Việt Nam).
Tố chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
Tố chức / Quốc tế / về bảo vệ tré em
Liên minh / Quôc tế / Cứu trợ tré em
Tồ chức / An xá / Quò’c tẻ
Tô chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điên
Đại hội đống / Liên hợp quốc
LUYỆN TỪ VÀ CÀU Mỏ' rộng vốn từ: Trẻ em
Bài tập 1: Lơi giải
Chọn c) là ý đúng: Người dưới 16 tuổi (lược xem là tré em.
Bài tập 2: Lời giải
Những từ đồng nghĩa với trẻ cm là:
trẻ con, con tre, con nhỏ, tre thơ. thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhúc con.
Đặt câu:
Ví dụ: - Tre con thời nay được chăm sóc, chu đáo hơn thời xưa.
Trổ con ngày nay rất thòng minh, lanh lợi.
Còn gì hồn nhiên, trong trẻo bàng đôi mát của trẻ thơ.
Bài tập 3: Lời giải:
Nhữiig hình ánh so sánh đẹp về trẻ em là:
Tré con như hoa mới nó'	- Tré em như tờ giây tráng
Trẻ em la mầm non cùa đất nước - Trẻ em là tương lai của Tô quốc...
Bài tập 4: Lời giái:
Tre già măng mọc
Tre non dễ uôn
Tré người non dạ
Tré lên ba, cá nhà học nói.
KẾ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Học sinh tự chuẩn bị một chuyện đế kê đã dược nghe, được đọc, nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội, chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bôn phận đổì với gia đình, nh't trường và xã hội.
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, trầm láng. Riêng hai dòng đầu giọng vui đầm ấm.
GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2 cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. Hai khố thơ này cho ta thây trong thê giới tuôi thơ, chim, gió, cây và muôn vật đều biêt nghĩ, biết nói, biết hành động như người.
Khi ta lớn lên thế giới tuổi thơ củng thay đổi. Ta sẽ không còn sống trong thê giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của thần thoại, cố’ tích, cây cỏ, muông thú lều biết nói, biết nghĩ như người. Ta sẽ nhìn đời thực hơn. Chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chi là cây, đại bàng không về đậu cành khê nữa, chi còn trong đời thực tiếng của người nói.
Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật bằng chính bàn tay và khối óc của mình.
Nội dung: Điều người cha muôn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thê giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sông hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gảy dựng nên.
TẬP LÀM VĂN	Ôn tập về tả người
Đề bải: Em hãy tà hình dáng và tính tình cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất.
Dàn ý chi tiết
Mở bài:
Cô giáo Hạnh la người đã đế lại cho em nhiều ân tượng sâu sắc nhãt.
Cô đã dạy em ớ năm học lớp Bôn.
Thân bải: a) Ngoại hình:
Cò đã bốn mươi tuổi.
Dáng người cán đôi, thường mặc những bộ quần áo sẫm màứ.
Làn da ngâm ngâm.
Mái tóc điểm bạc.
Khuôn mặt tròn phúc hậu, dã có những vết nhãn.
Cặp mạt sâu mà sáng, thường nhìn chúng em bàng cái nhìn trìu mến.
Khi cô mỉm cười, hàm răng tráng nõn lộ ra, ánh mắt dịu hiền khó tá.
Đôi bàn tay xương xương, cô châm bài nhanh thoăn thoắt.
b) Tính tình:
Quan tâm đến học sinh
Giúp đỡ đồng nghiệp
Tận tụy với nghề
Tận tình dạy bảo trẻ thơ
Mong chúng em học giỏi thành đạt.
Kết bài:
-Em luôn nhớ về cô
Em luôn nhớ ơn cô đã dắt dìu em khôn lớn, nên người.
Em ra sức học tập đế xứng đáng với sự dạy bảo của cỏ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
* Bài tập 1: Lời giải:
- Dâu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ cùa nhân vật.
- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp cúa nhân vật.
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên cùa trường, làm mọi việc giúp đờ thầy. Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này đề thầy biết”. Thế là. trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy.
Thầy hiệu trướng vui vé mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mĩm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên. em muôn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ờ trường này”.
Bài tập 2: Lời giải
Lớp chúng tôi tô chức bình chọn “người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất cùa tôi. Cậu ta có một “gia tài" về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điên tiếng Anh, sách bai tập Toán và Tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách tập y-ô-ga, sách chơi dàn oóc...
Bài tập 3: Lời giải
Vi dụ:
Mở đầu cuộc họp sáng nay của tô em, tố trướng đưa ra một thông báo hấp dần đặc biệt:
“Chú nhật tuần này lớp tô chức lên thị xã tham quan công viên nước”.
Cá tô đều xôn xao.
Minh “nhí” và Hoa “bự” là ồn ào nhất.
Chưa chi, họ đã “lên kê hoạch dự trù” đủ thứ cả.
Câu 2: Dâ'u ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng kết hợp với dấu hai chấm).
Cáu 4 và câu 5: Dấu ngoặc kép đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
TẬP LÀM VĂN	Tả người
(Kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề sau:
Đề 1: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cám tô’t đẹp.
Dể 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng...)
Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
Bài tham khảo (đề 1)
Trong nhà trường, thầy, cô giáo nào em cũng kính yêu nhưng cô Hạnh là người đã đê lại cho em nhiều ấn tượng đẹp đẽ nhât.
Dáng người cò cân đối. làn da ngăm ngãm trông gợi lên ở cô một sự khỏe mạnh, chất phác. Khuôn mặt tròn, phúc hậu. Nhìn mái tóc điểm bạc và những vết nhãn trên khuôn mặt ấy em đoán cô đã ngoài bổn mươi tuổi. Cô rất thích mặc những bộ trang phục sẫm màu. Tuy giản dị nhưng cùng thật 
đẹp, thật trang nhã. Cô thường đeo kính trắng. An trong đói mát kính Trong suốt ấy là cặp mắt sâu và sáng cùa cô. Đôi mắt thật hiền từ, thường nhìn chúng em băng cái nhìn trìu mến. Khi cô mím cười hàm răng trắng nõn lộ ra ánh mắt long lanh và dịu hiền khó tả. Em thích nhất là đôi bàn tay cô. Tuy bàn tay xương xương nhưng cô chấm bài nhanh thoăn thoắt. Mồi con điếm mười trên trang vở của chúng em là liều thuôc hiệu nghiệm giúp cô quên hết nhọc nhàn. Mỗi khi cô viết bài trên bảng lớp, những đường gân răn rỏi nổi lên. Nhìn đôi bàn tay cô em hình dung cô là một kiến trúc sư đang vẽ nên những nền móng của những tòa nhà vững chác. Nói cho đúng hơn, cô là một kĩ sư tâm hồn đã dìu dắt rất nhiều thế hệ.
Cô rất yêu chúng em và quan tâm đặc biệt đến các bạn học yếu, các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Cô đã không ngần ngại mua cho chúng ẽm những bút, những vở để học tập. Những lúc ấy em hình dung cô như người mẹ thứ hai của mình. Tuy bây giờ em không còn học cô nữa nhưng em luôn nhớ về hình ảnh của cô, luôn biết ơn cô đã dìu dắt chúng em khôn lớn nên người.