Tụần 29. Nam và nữ

  • Tụần 29. Nam và nữ trang 1
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 2
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 3
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 4
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 5
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 6
  • Tụần 29. Nam và nữ trang 7
Tụần 29
TẬP ĐỌC	Một vụ đắm tàu
i. CÁCH ĐỌC
Đọc troi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn.
+ Giọng thòng thả, nhẹ nhàng (đoạn 1).
+ Giọng nhanh hơn, căng thẳng ở những đoạn câu tả, kể (đoạn 2)
+ Giọng gấp gáp căng thẳng (đoạn 3). Chú ý nhấn giọng các từ ngữ:
khủng khiếp, phá thủng. Giọng đọc trầm lắng xuống ở câu: Hai tiếng đồng hồ trôi qua... con tàu chìm dần...
+ Giọng hồi hộp (đoạn 4). Nhấn giọng các từ: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ, tuyệt vọng.
Hai câu kết đọc trầm lắng, bi tráng (đoạn 5).
* Giải thích từ ngữ:
bạn đồng hành là bạn cùng đi với nhau.
II. GỢl ý tìm hiểu bài
Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là: Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sông với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
Khi bạn bị thương, Giu-li-ét-ta lo lắng ân cần băng bó vết thương cho bạn.
Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô cho thấy Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
Cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện:
Ma-ri-ô là một bạn trai giàu nam tính, kín đáo, giấu nỗi bất hạnh cùa mình, không kê cho bạn biết, quyết đoán, mạnh mẽ và cao thượng nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
Giu-li-ét-ta là một bạn gái nhân hậu, giàu tình cảm, lo lắng cho Ma-ri-ô khi bạn ngã, án cần băng bó vết thương cho bạn, đau đớn khóc thương bạn trong phút vĩnh biệt khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.
Nội dung: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
CHÍNH TẢ	Đât nước
NHỚ-VIẾT
Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
Chú ý những từ dề viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rỉ rầm, tiếng đât, vọng về...)
* Bài tập 2
a) Các cụm từ:
Chỉ huân chương Chỉ danh hiệu Chỉ giải thưởng
LUYỆN TẬP
Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động Anh hùng Lao động Giải thưởng Hồ Chí Minh
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:
Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều có 2 bộ phận.
Huân chương/Kháng chiên Huân chương ỉ Lao động Anh hùng ỉ Lao động Giải thưởng!Hổ Chí Minh
Chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nêu trong cụm từ có tên riêng chi người (Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Bài tập 3 Lời giải:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dàn.
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂƯ
On tập vê dâu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi;chấm than)
Bài tập 1: Lời giái
Bài Kỉ lục thế giãi có 11 câu.
Dổu chấm đặt cuối các câu 1, 2. 9 dùng đế kết thúc các cáu kể.
(Câu 3, 6, 8, 10 tuy củng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm đề dẫn lời nhân vật).
Dấu chấm hỏi đặt ớ cuối câu 7, 11 dùng đế kết thúc các câu hỏi.
Dấu chầm than đặt ờ cuối câu 4, 5: dùng đế kết thúc câu cảm (câu 4), càu cầu khiến (câu 5).
Bài tập 2: Lời giải
Đoạn văn Thiên đường của phụ nữ có 8 cáu như sau:
Thành phô Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ.
ơ đây, đàn ông có vẻ mánh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ.
Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì các thành viên trong gia đình nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn dâng tối cao.
Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi cùa phụ nữ.
Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kê đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuóì cùng là... đàn ông.
Điều này thể hiện trong nhiều tặp quán cùa xã hội. Chắng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phái được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô.
(8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi cùa phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trờ thành... con gái.
* Bài tập 3
Mẫu chuyện Tỉ sô' chưa được mở có 4 câu:
Câu 1 là càu hỏi - phái sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này. hai bài... được mấy điểm?)
Câu 2 là câu kể - dấu chấm dùng đúng.
Câu 3 là câu hói - phái sửa dấu chấm than thành dâ'u chấm hỏi (Nghĩa là sao?)
Câu 4 là câu kể - phải sửa dâu chấm hỏi thành dâ'u chấm (Vẫn đang hoà không - không.)
Hai dấu ?! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc cùa Nam, dấu ! cảm xúc của Nam.
KỂ CHUYỆN
Lớp trưởng của tôi
Vàn được bầu làm lớp trướng. Cuối giờ học, con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nối. Lâm “voi” nói to lên:
Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
Quốc "lém" lên tiếng:
Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhâu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nứa lời, có mà chỉ huy người.. câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trướng phải học giỏi. Vân chi dược cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.
Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm mười, bài cùa tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bán đồ, tôi đã “sơ tán" Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía Bắc.
Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hái từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:
Chết... chết tó' rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ... tó' lại ngù quèn.
Cả bọn hoàng quá. Lớp tôi vừa đãng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tòi
rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, báng đen rành ranh một dòng chữ con gái tròn trận, nắn nót: “Thứ ba, 27 tháng 8 năm ...”. Nét. chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thó' phào..
Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cố khát khó. Bỗng Lâm kêu toáng lên:
Kem! Kem! Các cậu ơi!
Bọn coil trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hỏi nhễ nhại, đang nhanh nhẹn chia ke'm cho mọi người.
Quôc vừa ăn vừa tấm tắc:
Lớp trưởng '‘tâm lí” quái À, bạn lấy phích kem ỏ' đâu ra thế?
Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...
Bây giờ, có ai hỏi về lớp trướng lớp tôi, tòi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”
Hỏi Lãm, chắc nó sẽ oang oang: .“Ván là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.
Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân cù mỉ cù mì mà giói đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phái nể phục.”
(Theo Lương Tố Nga)
Chú thích:
Hớt hái: từ gợi tả dáng vẻ hoàng sọ' lộ rõ ỏ' nét mặt, cử ehỉ.
Xốc vác: có khá năng làm được nhiều việc, kế cá việc nặng nhọc
Củ mỉ cù mì: lành, ít nói và hơi chậm chạp.
TẬP ĐỌC	Con gái
CÁCH ĐỌC
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Diễn cảm bài văn với giọng kê tâm tình, thủ thì, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ trong bài.
* Giải thích từ
trằn trọc: là động cựa trên giường, không ngủ được.
GỢl ý tìm hiểu bài
Những chi tiết trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái là câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thát vọng, cả bô và mẹ Mo' đều có vẻ buồn buồn — vì bô mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
Những chi tiết chứng tó Mơ không thua gì các bạn trai ớ lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm trong khi các bạn trai còn mài đi đá bóng. Bố đi công tác, mẹ lại mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ đặc biệt là Mơ đã dũng cảm lao xuống ngòi nước đế cứu Hoan.
Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thè hiện điều này là bố ôm Mơ chặt đên ngợp thở, cả bố và mẹ đều xúc động rơm rớm nước mắt vì thương Mơ. Cá dì Hạnh cũng nói: “Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. Nghĩa là dì rất tự hào về Mơ.
Đọc câu chuyện này, em suy nghĩ sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thào làm vui lòng cha mẹ. Đúng như câu ca dao: Trai mà chi, gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghi là hơn.
Nội dung: Phê phán quan niệm lạc hậu "Trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi có bé Mơ học giỏi, chàm lànì, dũng cảm cứu bạn, làm thay đối cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
TẬPLÀMVĂN	Tập viết đoạn đối thoại
* Bài tập 2
Lời giải
Màn 1: Giu-li-ét-ta
(Tiếp theo gợi ỷ trong SGK). Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà
để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?.
Ma-ri-ô (kín đáo): - Cũng đi một mình. Mình về què.
Giu-li-èt-ta: - Thế à? (Tế nhị) Biên đẹp quá! Cậu có thích ngắm biển
không?
Ma-ri-ô: - Mình thích ngắm biển ban ngày hơn, ban đêm tuy đẹp nhưng bí án dễ sọ' quá. Gió lạnh nhi. Thòi bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.
(Cả hai cùng đi xuống)
Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.
(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dài, đầu đập xuống sàn tàu). Giu-li-ét-ta: - Oi! Ma-ri-ô. Có sao không? Có sao không?
Mcí-riô: (Gượng ngồi dậy nén đau). Không sao!
Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên dầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu!
(Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trẽn mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)
Giu- li ét-ta: Đau lắm phải không? Đề mình dìu cậu xuống khoang tàu.
Màn 2: Ma-ri-ô
(Tiếp theo gợi ý trong SGK). Người dưới xuồng: Còn một chỗ đây. Xuống mau lên!
(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta cùng lao tới)
Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Cho đứa nhò xuống thôi.
(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thõng tay, vẻ tuyệt vọng).
Ma-ri-ô (nhìn bạn VẺ quyết đoản): - Giu-li-ét-ta, cậu xuống đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ nhé! (ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném bạn xuống nước).
Người dưới xuồng (kêu to): Cô bé cô' lên. Đưa tay đây! Nào, được rồi. Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở giơ tay về phía
bạn): Vĩnh bỉệt Ma-ri-ô.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Ôn tập về dâu câu
Bài tập 1: Lời giải:
Tùng bảo Vinh:
Chơi cờ ca rô đi !
Đê tó' thua à? Cậu cao thủ lắm !
A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
Ảnh chụp cậu lúc lên mây mà nom ngộ thế?
Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!
Ong cậu?
ừ ! ỏng tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giông ông nhất nhà.
Bài tập 2:
Lời giải: Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
Sứa:
Chà! (Đây là cáu cảm)
Cậu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi)
Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm)
Không! (Đây là câu cảm)
Tớ không có chị đành nhờ...anh tá giặt giúp. (Đây là câu kể).
Nam!!!: Ba dấu than được sử dụng hợp lí thể hiện sự ngạc nhiên bất ngờ của Nam.
Bài tập 3
Anh mớ cứa sổ giúp cm với!
bj Bô ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Cậu đạt được thành tích thật tuyệt vời!
o, búp bê đẹp quá!
TẬP LÀM VĂN	Trả bài văn tả cây cối
Học sinh tự sửa bài của mình theo sự hướng dẫn và lời phê cùa thầy cô.