Giải Lịch Sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 1
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 2
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 3
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 4
CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨNHÂT (1914 - 1918)
HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
Hiếu và trình bày được :
Sự phát triẻn không đổng đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa lón là nguyên nhân dần đến Chiên tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Các giai đoạn, quy mõ, tính chất của cuộc chiên tranh.
Trong hoàn cánh khó khăn đó, chí có Đáng Bônsêvích Nga đã đề ra chủ trương và lãnh dạo giai cấp võ sán thực hiện kháu hiệu "biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng" dè đấu tranh giành hoà bình và cái tạo xã hội.
Kiến thức cơ bản
Mục 1. Nguyên nhãn của chiến tranh
Vào cuối thè ki XIX - đấu thè ki XX, sự phát triển không déu giữa các nước tư ban về kinh té và chính trị đã làm thay đổi sâu sác so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
Máu thuần về vấn đề thuộc địa đã dần tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên : chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) ; chiên tranh Anh - Bô-Ơ (1899 - 1902) ; chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
Đế chuẩn bị một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập : khối Liên minh gồm Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a (1882) và khối Hiệp ước cúa Anh, Pháp và Nga (1907). Cả hai khới đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chú thế giới.
Mục II. Diễn biến của chiến tranh
Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
+ Sau sự kiện Thái tú Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát (28-7-1914), từ ngày 1 đến ngày 3-8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
+ ở giai đoạn này, Đức tập trung lực lượng về phía tây nhằm nhanh chóng thôn tính nước Pháp. Do quân Nga tấn công quân Đức ở phía đông, nên nước Pháp được cứu nguy. Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang thế cầm cự đối với cả hai phe.
+ Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo thêm nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người.
Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918)
+ Tháng 2-1917, Cách mạng tháng Hai ở Nga diễn ra, phong trào cách mạng ở các nước dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4-1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.
+ Từ cuối nãm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đổng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
+ Ngày 11-11-1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Mục III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh gây nên nhiều tai hoạ cho nhân loậi : 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phô', làng mạc, đường sá bị phá huỷ,... chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.
Chiến tranh chí đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trân, nhất là MT. Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc địa Anh, Pháp và Mĩ được mở rộng thêm hệ thống thuộc địa của mình.
Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và giành thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
Cách học
Mục I.
— Quan sát Hình 14. Lược đồ hai khối lịuân sự trong Chiến tranh thê'giới thứ nhất, xác định các nước thuộc phe Liên minh, phe Hiệp ước.
Dựa vào đặc điểm chung của hai phe này để trả lời câu hòi : Tại sao vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đè' quốc có sự phân chia làm hai phe ? Hậu quả của sự phân chia này là gì ?
Mục II và III.
- Xác định vị trí của cấc nước chủ yếu tham gia vào chiến tranh, tính từ Đóng sang Tây : Nga, Áo - Hung, Đức, Bỉ, Pháp, Anh. Sau đó, lập bậng thống kê các sự kiện chính để nêu được cục diện của chiến tranh theo gợi ý sau :
Thời gian
Sự kiện chính
Kết cục
Xem xét hoàn cảnh bùng nổ và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và cuộc cách mạng dân chủ tư sản Đức (1918) để nêu được chủ trương đúng đắn của Đảng Bônsêvích cũng như sự ảnh hưởng của hai cuộc cách mạng này đối với cuộc chiến tranh và phong trào cách mạng thê' giới.
Nêu tính chất của cuộc chiến tranh.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Nguyên nhân sâu xa : mâu thuẫn giữa các nước đê' quốc về vấn đề thuộc địa (cần phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và tác động của nó đến quan hệ giữa các nước tư bản lớn, nhất là khi các nước này chuyển sang giai đoạn đê' quốc chủ nghĩa).
Duyên cớ : lấy cớ Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (28-7-1914), Đức gây chiến.
Câu 2. Nét nổi bật trong giai đoạn hai của cuộc chiến tranh là gì ? Vì sao Mí tham gia chiến tranh muộn ?
Nét nổi bật của giai đoạn hai : so sánh tương quan lực lượng giữa hai khối đê' quốc với nhau xem ưu thế thuộc về khối nào, nguyên nhân khối đó giành ưu thê'; ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười (với so sánh tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc và với cuộc đấu tranh của nhân dân thê' giới nói chung).
Tìm hiểu mục đích của Mĩ, sau đó giải thích vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn.
Câu 3. Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất :
Dựa vào mục đích của các nước tham chiến và hậu quả của cuộc chiến tranh để phân tích tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh đê' quốc này.
Câu 4. Lập niên biểu về những sự kiện lớn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hãy lựa chọn những sự kiện tiêu biểu trong SGK và lập niên biểu theo gợi ý sau :
Thời gian
Sự kiện
Kết quá/ý nghĩa
CẰU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Nguyên nhân dần đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là
sự phân chia thị trường không đồng đều giữa các nước tư bản.
các nước tham chiến đều muốn phô trương sức mạnh, qua đó đe doạ phong trào cách mạng thê' giới.
c. Hoàng thân Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Trước những hành động của phe Liên minh, các nước Anh, Pháp, Nga đã
gạt bò mâu thuần vốn có, bắt tay với nhau, sấn sàng đối phó lại hành động gây chiến của phe Liên minh.
kí các hiệp ước tay đôi liên kết với nhau, chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho cuộc chiến với Đức, Áo - Hung và I-ta-li-a .
c. nhân nhượng với Đức để mượn tay Đức đe doạ phong trào cách mạng thế giới.
D. đề nghị MI hợp tác cùng chống lại Đức, Áo - Hung và I-ta-li-a.
Thái độ của MI trước khi cuộc chiến tranh bùng nổ là
thờ ơ, vì đã có nhiều thị trường.
công khai làm hâu thuẫn cho Đức.
c. đứng về phía Anh, Pháp, Nga ngăn chặn các hành động của phe Liên minh.
D. muốn lợi dụng chiến tranh đè’ làm giàu và nâng cao địa vị chính trị của mình.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh là
nhân dân các nước hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ, tích cực tham chiến để bảo vệ Tổ quốc.
hai bên trong thế cầm cự nhưng ưu thế nghiêng dần về phe Hiệp ước. c. cá hai bên đểu ớ trong thế cẩm cự.
D. ngay từ đấu, phe Liên minh đã nắm thế chủ động.
Mĩ quyết định tham chiến vào giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh (1916- 1918) vì
muốn được chia phần thắng sau khi chiến tranh kết thúc.
để cứu nguy cho phe Hiệp ước khi Nga rút khỏi chiến tranh, c. Đức gây chiến với Mi.
D. để thử nghiệm các loại vũ khí mới.
Sự kiện nào đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh thê' giới thứ nhất ?
Các nước đổng minh của Đức : Bun-ga-ri, Thổ Nhĩ Kì đầu hàng.
Sự đầu hàng của đê' quốc Áo - Hung.
c. Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện.
D. Tất cả các sự kiện trên.
Câu 2. Hãy trình bay tóm tất diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 3. Nêu và phân tích tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). Cáu 4, Nêu nhận xét về chủ trương của Đảng Bônsêvích khi cuộc chiến tranh thê' giới
diễn ra. Trong những khẩu hiệu đưa ra, khẩu hiệu nào là quan trọng nhất, vì sao ?