Giải Địa Lí 9 - Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ

  • Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ trang 1
  • Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ trang 2
  • Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ trang 3
  • Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ trang 4
BÀI 23. BẮC TRUNG BỘ
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYỀT
Quan sát hình 23.1 (SGK trang 82), hãy xác định giói hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Trả lời
Bắc Trung Bộ là dãy đâì hẹp ngang, kéo dài lừ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam.
Phía bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng; phía nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ; phía lây giáp với Lào; phía đông là Biển Đông.
Ý nghĩa vi trí đỉa lí ciía vùng:
+ Là cầu nôi giữa Bắc Bộ với phía nam đất nước.
+ Là cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại. Bắc Trung Bộ như là ngã tư đường đôi với trong nước và các nước trong khu vực.
Quan sát hình 32.1 (SGK trang 82) và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dãy núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
Trả lời
Ảnh hưởng của dãy núi Trường Sơn Bắc đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ:
Ở phía đông dải Trương Sơn Bắc chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn với gió Tây Nam gây nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài vào mùa hè.
Phía đông dải Trường Sơn Bắc cũng là sườn đón gió mùa Đông Bắc, gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
Dựa vào hình 23.1 (SGK trang 82) và hĩnh 23.2 (SGK trang 83), hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
Trả lời
Tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lơn hơn so với phía nam dãy Hoành Sơn.
Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ.
Trả lời
Các loại thiên tai thương xảy ra ở Bắc Trung Bộ: bão, lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán.
Quan sát bảng 23.1 (SGK trang 84), hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tê giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
Trả lời
Phía đông (đồng bằng ven biển): chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tô: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Phía tây (miền núi, gò đồi): chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Dựa vào bảng 23.2 (SGK trang 84), hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước.
Trả lời
So với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ có: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; ti' lệ gia tăng tự nhiên của dân số’, tỉ lệ người lớn biết chừ cao hơn.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kình tế- xã hội?
Trả lời
Thuân lơi:
+ Có dẳi đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bình - Trị - Thiên với đât cát pha là chủ yêu, thuận lợi trồng cây công nghiệp hàng năm, cây lương thực. Đâ't đỏ badan ở một sô' nơi là điều kiện thuận lợi để trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,...).
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối lơn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crôm, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đốì lớn.
+ Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thuỷ (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.
+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Tài nguyên du lịch rat phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
Khó khăn: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, gió Lào khô nóng, cát bay lấn chiếm đồng ruộng làng mạc,...
Phân bô dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?
Trả lời
Có sự khác biệt theo hướng từ đông sang tây.
Người Kinh sinh sông chủ yếu ở đồng bằng ven biển.
Vùng núi, gò đồi phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
Vùng Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.	B. Cộng hoà Dân chủ	Nhân dân Lào.
c. Duyên hăi Nam Trung	Bộ.	D.	Tây Nguyên.
Ranh giới tự nhiên phía nam của vùng Bắc Trung Bộ là
A. dãy Tam Điệp.	B.	dãy Hoành Sơn.
c. dãy Bạch Mã.	D.	dãy Trường Sơn Bắc.
Phía tây của vùng Bắc Trung Bộ là dải núi
A. Hoàng Liên Sơn.	B. Hoành Sơn.
c. Bạch Mã.	D. Trường Sơn Bắc.
Ý nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ?
Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
Thiên tai (bão, hạn, lụt, lũ quét, gió phơn tây - nam,...) thường xảy ra.
c. Có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
D. Từ tây sang đông, các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
Loại khoáng sản không có nhiều ở Bắc Trung Bộ là
A. thiếc, sắt.	B. bôxít, than đá.
c. crôm, đá quý.	D. đá vôi; sét, cao lanh.
Các dân tộc ít người chủ yếu ở Bắc Trung Bộ là
A. Thái, Mường, Dao, Cơ-ho, Bru - Vân Kiều.
B. Thái. Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều.
c. Thái, Mường, Nùng, Ê-đê, Bru - Vân Kiều.
D. Thái, Mường, Chăm, Khơ-me, Bru - Vân Kiều.
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông vùng Bắc Trung Bộ là
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
sản xuât lương thực, cây công nghiệp hàng năm.
c. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
D. tất cả các ý trên.
Năm 1999, chi’ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước là
A. tỉ lệ hộ nghèo.	B. lĩ lệ dân sô' thành thị.
c. tuổi thọ trung bình.	D. mật độ dân số.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh
A. Nghệ An.	B. Hà Tĩnh.
c. Quảng Bình.	D. Thừa Thiên - Huế.
Từ tây sang đông, các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ đều có các dạng địa hình chính lần lượt là
núi, cao nguyên, đồng bằng, cồn cát duyên hải và biển.
núi, cao nguyên, đồng bằng, đầm phá và biển.
c. núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
D. núi, đồi thấp, đồng bằng, bãi triều, biển.
ĐÁP ÁN
1D
2C
3D
4A
5B
6B
7D
8A
9C
10C