Giải Địa Lí 9 - Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 1
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 2
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 3
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 4
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 5
BÀI 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUAN cư
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYỀT
Quan sát hình 3.1 (SGK trang 11), hãy cho biết dãn cu'tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
Trả lời
Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và dơi sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mơ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...).
Miền núi dân cư thưa thơt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuât và đời sông (địa hình dô'c, giao thông khó khăn,...).
Hãy nêu những thay đổi của quần cứ nông thôn mà em biết.
Trả lời
Đương liên xã, ấp được bê tông hoá, nhiều nhà cao tầng mọc lên,...
Quan sát hình 3.1 (SGK trang 11), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích.
Trả lời
Các đô thị của nước ta phân bô' tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển, vì ở đây có những lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện lự nhiên (địa hình, đât đai, nguồn nước,...) và các nhân lô' kinh tế - xã hội.
Dựa vào bảng 3.1 (SGK trang 13), hãy:
Nhận xét về sô dân thành thị và ti lệ dân thành thị của nước ta.
Cho biết sự thay đổi tí lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào?
Trả lời
Số dân thành thị và lí lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ lăng nhanh nhất là 1995 - 2003.
Tỉ lệ dân dô thị của nước ta còn tháp. Điều đó chứng tỏ nước	la	vẫn ở trình
độ đô thị hoá thâp. Kinh tố nông nghiệp còn có vị trí khá cao.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Dựa vào hình 3.1 (SGK trang II), hãy trình bày đặc điểm	phân	bố dân	cư
của nước ta.
Trả lời
Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các dô thị.
Miền núi dân cư thưa thớt.
Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư (ỉ nước ta.
Trả lời
Quần cư nông thôn:
+ Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ơ Trường Sơn, Tây Nguyên), phum, sóc (ngươi Khơ-mc).
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, do phụ thuộc vào đất đai nen các điểm dân cư nông thôn thường được phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
+ Cùng vơi quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ ngươi không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng.
Quần CƯ thành thị:
+ Các dô thị, nhât là các đô thị lơn của nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều siêu đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến. Ớ các thành phố’ lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
+ Các đô thị của nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Là trung tâm kinh tố, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
Quan sát bảng 3.2 (SGK trang 14), nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dãn số ở các vùng của nước ta.
Trả lời
Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:
+ Vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân sô cao nhât nước ta (1192 người/km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ. sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hãi Nam Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Nguyen và tháp nhât là Tây Bắc.
+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của cả nước là Đồng bằng sông Hồng. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến năm 2003, mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng, đặc biệt là Tây Nguyên lăng gần gấp đôi.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
Dân cư nước la tập trung đông đúc ở
A. đồng bằng. B. miền núi. c. trung du. D. cao nguyên.
Trên thố giời, nước la nằm trong số các nươc có mật độ dân số
A. rất thấp.	B. thấp.	c. trung bình. D. cao.
Khoảng bao nhiêu phần trăm dân số nước ta sinh sống ở nông thôn (năm 2003)?
A. 72%.	B. 74%.	c. 76%.	D. 78%.
Vùng có mật độ dân số trung bình thâp nhâì ơ nước ta là
A. Tây Nguyên.	B. Bắc Trung Bộ.
c. Đông Bắc.	D. Tây Bắc.
Nguyên nhàn làm cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân sô cao nhâl nươc ta là do
có lịch sử khai thác lừ lâu đời; có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và mạng lười đô thị khá dày đặc.
có các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuâì và CƯ trú của con ngươi.
c. có nền nông nghiệp thâm canh cao vơi nghề trồng lúa nươc là chủ yêu đòi hỏi phải có nhiều lao động.
D. lất cả các ý trên.
Các vùng có mật độ dân số lơn hơn mật độ dân số trung bình của cả nước là
Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
c. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông cửu Long, Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
Làng, ấp là tên gọi điểm dân cư của
A. người Khơ-me.	B. người Kinh.
c. người Tày, Thái, Mường,...	D. người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,...
Phum, sóc là tên gọi điểm dân cư của
các dân tộc ở Trường Sdn, Tây Nguyên.
người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,...
c. người Tày, Thái, Mường,...
D. người Khư-me.
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư nông thôn nước ta?
Có mật độ dân sô rất cao.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
c. Phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
D. Có các tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú.
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư thành thị nước ta?
Các đô thị lớn có mật độ dân sô rất cao.
Nhìn chung các đô thị đều có nhiều chức năng.
c. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
D. Ớ nhiều đô thị, kiểu “nhà ông” san sát nhau khá phổ biến.
Dân cư nước ta thưa thớt ở
A. đô thị.	B. đồng bằng. c. miền núi. D. duyên hải.
Mật độ dân số của nước ta
A. ngày càng giảm.	B.	ngày càng tăng.
c. ổn định, ít biên động.	D.	tháp hơn mật độ dân sô' thế giới.
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhâì ở nước ta là
A. Đông Nam Bộ.	B.	Duyên hải Nam Trung Bộ.
c. Đồng bằng sông Cửu Long.	D.	Đồng bằng sông Hồng.
Đô thị có mật độ dân số trung bình cao nhất nước ta (năm 2003) là
A. Hải Phòng.	B. Hà Nội.
c. Đà Nang.	D. TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2003, mật độ dân sô' trung bình của nưởc ta là
A. 137 người/km2.	B. 195 người/km2.
c. 246 người/km2.	D. 289 người/km2.
Các vùng có mật độ dân sô' thâ'p hơn mật độ dân sô' trung bình của cả nước là
Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ.
Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
c. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
Bản là tên gọi điểm dân cư của
người Khơ-mc.
người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,...
c. người Tày, Thái, Mường,...
D. các dân lộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên.
Buôn, plây là tên gọi điểm dân cư của
người Tày, Thái, Mường,...
người Khơ-me.
c. các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên.
D. A và B đúng.
Cùng vơi quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, quần cư nông thôn nước ta có sự thay đổi, thể hiện rõ nhát là
tỉ lệ người không làm nông nghiệp ngày càng tăng.
chức năng chính vẫn là hoạt động công nghiệp.
c. những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều.
D. kiểu “nhà ông” san sát nhau khá phổ biến.
Năm 2003, tỉ lệ dân thành thị của nước la là
A. 19,5%.	B. 20,7%. c. 24,1%. D. 25,8%.
ĐÁP ÁN
1A
2D
3B
4D
5D
6C
7B
8D
9A
10C
11C
12C
13D
14B
15C
16D
17C
18C
19A
20D