Giải Hóa 10: Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ trang 1
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ trang 2
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ trang 3
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ trang 4
BÀI 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ cơ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. PHẢN ỨNG CÓ Sự THAY Đổl số OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ Sự THAY ĐỔI SỐ 0X1 HÓA
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó hai hay nhiều chất hóa hạp với nhau tạo thành một chất mới.
Thí dụ 1:	2H2 + Ỏ2 -> 2H2Ỏ
Sô' oxi hóa của hiđro tăng từ 0 đến +1.
Sô oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2.
+2 -2	+4-2	+2 +4 -2
Thí dụ 2:	CaO + CO2 -> CaCO3
Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
h) Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các
nguyền tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ 1: 2KC1O3 -> 2KC1 + 3Ỏ2 Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 đến 0.
Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.
Thí dụ 2:	(?u(OH)2 -> CuO + H20
Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyền tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Phản ứng thế
Phản ứng thế là phàn ứng hóa học, trong đó nguyền tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyền tố khác trong hạp chất.
Thí dụ: c°u + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 A°g .ị Số oxi hóa của đồng tăng từ 0 lên +2;
Số oxi hóa của bạc giảm từ +1 xuống 0.
Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó các hợp cliât trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau.
+1+5-2	+1 -1	+1 -1	+1+5-2
Thí dụ: +\gNO3 + NaCl -> AgCl+ NaNOg
Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa các nguyên tô không thay đổi.
KẾT LUẬN
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại:
Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng oxi hóa - khử).
Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, tức là phản ứng không phải oxi hóa - khử.
B. HƯỚNG DẪN GIÃI BÀI TẬP SGK TRANG 86 - 87
Câu 1. Chọn A
0 0 +1 -1 2Na + Cl2 -> 2 Na Cl
Na - le -> Na : quá trình oxi hóa => Na là chất khử hay chất bị oxi hóa.
Câu 2. Chọn B	2e
I	V
Zn + CuCb -» ZnCb + Cu => Cu2+ đã nhận 2 mol electron từ Zn
Câu 3. Chọn A
A14C3 + 12H2O -> 4aÌ(OH)3 ị + 3CH4 T
Ta thấy số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất không đổi nên không là phản ứng oxĩ hóa - khử
Câu 4. Chọn D
Câu 5. Các phản ứng oxi hóa - khử là: c, e, g
c + H2O ——> CO+ Hz
e) Ca + 2 Ịo -» Ca(OH)2 + H2
+ 1 t7 2	(|	, 6	-4	0
g) 2KMnO4 ——- K,MnO4 + MnO2 + O2
Câu 6.
3 phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa - khử:
0	0	-r3 -1
2Fe + 3C12 -> 2 FeCls
4Fe(OH)2 + Ơ2 +2H2O -> 4Fe(C)H)3
0	11	+! -I
H2 + Cl2 -> 2 H C1
3 phản ứng hóa họp không là phản ứng oxi hóa - khử:
+2 -2	+4-2	+2 +4-2
Caõ + co 2 -> Ca co,
K2O + H2O — 2KOH
BaO + SO2 -> BaSO,
Câu 7.
3 phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa - khử:
2KC1O.4 ——2KC1+ 30,
2HgO	2H°g + ổ2
+7	-2	(1	+6	+4	0
2KMnO4	K2MnO4 4- MnO, + O2
3 phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hóa - khử:
Cu(OH)2	CuO + H, o
cả CO, —CaO + Cố2 +'	
2NaHCO,	Na2CO3+co2 + H2O
Câu 8. Vì số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đối trước và sau phản ứng.
Thí dụ: Zn + 2H Cl -> ZnCl2 + H, T
Câu 9. Thực hiện chuỗi phản ứng:
1. KClổ3 —> KC1 + ị ổ2
2
so3 + H2O -> H2SO4
=> Phản ứng oxi hóa - khử là: 1, 2, 3