Giải Hóa 10: Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

  • Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử trang 1
  • Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử trang 2
BÀI 3. LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
HƯỚNG DẦN GIÃI BÀI TẬP SGK TRANG 18
Câu 1.
Khôi lượng của nguyên tử nitơ:
Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10~28 = 63,7.10"28 (gam).
Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = ll,69.10-24 (gam).
Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10'24 = ll,725.10“24 (gam).
Khối lượng của nguyên tử nito' là:
—	+ ll,69.10~24 + 11,725.10-24 ==23,42.10“24 (gam).
Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:
Theo câu a):
me = 63>7-1Q~28 = 2 72 10-4 w 3 mnguyẽntứ 23,42.10’24	’	'	10000
Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử (tức bỏ qua khôi lượng của electron).
Câu 2.
Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố kali là:
_ 39 X 93,258 + 40 X 0, 012 + 41X 6,73 on , oc IVlkali — 	7777	 ~ 39,13o(u)
100
Câu 3.
Định nghĩa nguyên tố hóa học: Nguyên tố hóa học là nliững nguyền tử có cùng điện tích hạt nhân.
Kí hiệu nguyên tử cho biết:
Số hiệu nguyên tử, số'đơn vị điện tích hạt nhân z.
Số khối A.
Thí dụ: 19K , kí hiệu này cho biết:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố K là 19, điện tích hạt nhân nguyên tử là 19+, trong hạt nhân có 19 proton và 39 - 19 = 20 nơtron.
Vỏ nguyên tử K có 19 electron.
Nguyên tử khối của K là 39u.
Câu 4.
Người ta biết chắc chắn giữa nguyên tố hiđro (Z = 1) và nguyên tố urani (Z = 92) chỉ có 90 nguyên tố vì dựa vào những căn cứ sau:
Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là z.
Trong các phản ứng hóa học, số electron có thể thay đổi nhưng số proton trong mỗi hạt nhân không thay đổi, do đó số hiệu của nguyên tử không đổi. Khi số hiệu nguyên tử của một nguyên tố không đổi, nguyên tố đó vẫn tồn tại.
Từ số 2 đến 91 có 90 số nguyên dương. Điện tích của proton là một đơn vị điện tích dương, do vậy z cho biết số proton. Số hạt proton là số nguyên dương nên không thể có thêm nguyên tô" nào khác ngoài 90 nguyên tô" có sô" hiệu nguyên tử từ 2 đến 91.
Câu 5.
Trong tinh thể canxi, thực tê" các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Vậy thể tích thực của 1 mol nguyên tử canxi là:
25,87 X 0,74 = 19,15 (cm3)
1 mol nguyên tử canxi có 6,02.1023 nguyên tử, nên thể tích của nguyên tử canxi là:
V =	« 3.10-23 (cm3)
6,02.1023
Nếu coi nguyên tử canxi là một quả cầu thì bán kính của nó là:
3V „3.3.10-23
4 71
= 3,
4.3,14
1,93.10(cm).
Vậy bán kính gần đúng của nguyên tử canxi là: 1,93.10 8 cm.
Câu 6.
Công thức phân tử của đồng (II) oxit là: CuO.
Lần lượt viết các công thức CuO của đồng vị 29Cu, 29Cu với các đồng vị ^O, 17O, x|o. Có 6 loại phân tử đồng (II) oxit như sau:
65Cu16O;	65Cu17O;	65Cu 180
63Cu16O;	63Cu17O;	63 Cu 18 o