Giải Hóa 10: Bài 27. Lưu huỳnh

  • Bài 27. Lưu huỳnh trang 1
  • Bài 27. Lưu huỳnh trang 2
  • Bài 27. Lưu huỳnh trang 3
BÀI 27. LƯU HUỲNH A. KIẾN THỨC CẨN NHỚ I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Nguyên tứ lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 cua bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron: ls22s22p63s23p4. Lớp ngoài cùng có 6e.
il. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hai dạng hình thù của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có 2 dạng hình thù: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sp).
Ẩnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, giòn, không dẫn điện, nóng chảy ó' 113°c và sôi ở 44ộ°c.
Lưu huỳnh hầu như không tan trong nước, tan nhiều trong một số dung môi hữu co' như cs2, CGH6...
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao, sản phẩm là muối sunfua hoặc hiđro sunfua
2A1 + 3S	> A12S:j	H2 + s	> H2S
Lưu huỳnh tác dụng với thúy ngân ỏ' nhiệt độ thường tạo muối thủy ngân (II) suníùa:
Hg + S—1——>HgS
Trong những phản ứng trên, số oxi hóa của nguyên tố s giảm từ 0 xuống -2. s thể hiện tính oxi hóa.
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
ơ nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo, flo:
S + ổ2	> so* . s + 3F2	> SF,'
Trong những phản ứng trên, số oxi hóa của nguyên tô s tăng từ
0 đến +4 hoặc +6. s thế hiện tính khử.
GBT Hóa 10 CB
ỨNG DỰNG CỦA LƯU HUỲNH
90% lượng lưu huỳnh sản xuất được dùng đế điều chế H2SO4,
10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng đế lưu hóa cao su và sản xuất chê tạo diêm.
SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Khai thác lưu huỳnh
Sử dụng phương pháp Frasch.
Sản xuất lưu huỳnh từ hựp chất
Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
2H2S + O2 —> 2S + 2H2O
Dùng H2S khử so2:
2H2S + so2 -> 3S + 2H2O
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK TRANG 132
Câu 1. Chọn D	Câu 2. Chọn B
Câu 3. Ớ nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ lưu huỳnh đơn tà (Sp) thành lưu huỳnh tà phương (Sa). Vậy khi giữ lưu huỳnh đơn tà vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
Thể tích của lưu huỳnh giảm.
Câu 4. Ta có: nZll =	= 0,01 (mol) và ns =	= 0,007(mol)
Zl' 65	s 32
Phản ứng. Zn + s	———>	ZnS (1)
0,007 mol 	0,007 mol
Sau phản ứng (1) trong ống nghiệm có ZnS và Zn dư.
Khối lượng ZnS là: mZuS= 97 X 0,007 = 0,679 (gam)
Khối lượng Zn dư là mZlldư = 65 X (0,01 - 0,007) = 0,195 (gam)
Câu 5. Đặt X là số mol Fe và y là số mol Al.
a) Phương trình hóa học xảy ra:
Fe
+
s ->
FeS
(1)
X mol
—>
X mol
2A1
+
3S	->
A12S3
(2)
y mol
—>
3y/2 mol
b) Tính tỉ lệ phần trăm của Fe và AI trong hỗn hợp đầu theo lượng chát và khôi lượng chất.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
56x + 27y = 1,1
3y = 1,28 2	32
Giải hệ phương trình được: X = 0,01 và y = 0,02 Phần trăm số mol mỗi chất là:
%nFe
0,01
0,01 + 0,02
X 100% = 33,33%
và %nAI = 100% - 33,33% = 66,67% Phần trăm khôi lượng mỗi chất là:
%mF = 56 * 0,01 X 100% = 50,9% 1,1
và %mA1 = 100% - 50,9% = 49,1%.