Giải Hóa 10: Bài 33. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

  • Bài 33. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 1
  • Bài 33. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trang 2
BÀI 33. LUYỆN TẬP: Tốc ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK TRANG 166 167
Câu 1. Câu A sai.	Câu B, c, D đúng.
Câu 2. Chọn D
Câu 3. Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là:
+ Nồng độ: Có thế tăng nồng độ của các chất phản ứng hoặc giảm nồng độ sản phẩm bằng cách lấy chúng ra khỏi phàn ứng.
+ Áp suât: Tùy theo phản úng mà ta tăng hoặc giảm áp suất cho phù hợp.
+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng thu nhiệt thì tăng nhiệt độ, đối với phản ứng tỏa nhiệt thì giảm nhiệt độ.
+ Diện tích tiếp xúc: Đập nhỏ các chát tham gia phản ứng.
+ Chất xúc tác: Tùy mỗi phán ứng mà ta dùng xúc tác thích hợp.
Câu 4.
Fe + CuSO4 (2M) < Fe + CuSO4 (4M)
Zn + CuSO4 (2M, 25°C) < Zn + CuSO4 (2M, 50°C)
Zn (hạt) + CuSO4 (2M) < Zn (bột) + CuSO4 (2M)
2I-I2 + 02 —,J,hưĩn'g > 21LO 2I-ỰO
Câu 5.
Đun nóng.
Hút ra ngoài co2; H2O
Câu 6.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
và c) Chất rắn không ảnh hưởng đến chuyến dịch cân bằng.
Cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận.
Cân bằng chuyến dịch theo chiều thuận.
Câu 7. Cả 5 hệ cân bằng đều có các chất phản ứng và chất sản phẩm đều ỏ' trạng thái khí. Giảm dung tích của bình phản ứng xuống thì ta đã tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở trong bình. Cân bằng sẽ chuyến dịch theo chiều phản ứng có số mol khí ít hơn. Nếu hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế phương trình hóa học bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
CH4(k) + H2O (k) 	ù CO (k) + 3H2 (k): Chuyển dịch theo
chiều nghịch.
co2 (k) + H2 (k) y—CO (k) + H2O (k)
Không chuyển dịch.
2SO2 (k) + O2 (k)	2SO3 (k)
Chuyển dịch theo chiều thuận.
2HI(k.)	H2 (k) + I2 (k)
Không chuyển dịch.
N2O4 (k)	2NO2 (k)
Chuyển dịch theo chiều nghịch.